Từ khóa: #cổ vật

Chi tiền tỷ mua... cổ vật giả

Ông Nguyễn Trường cho rằng không khó để làm giả tuổi của đồ đồng
(PLO) -Cổ vật có khi chỉ là một thứ rất thường với những ai không đam mê, nhưng lại là của báu với những người yêu thích. Nắm được tâm lý đó, nhiều đối tượng đã “phù phép” tạo nên những món đồ cổ giả và bán với giá “cắt cổ”. Giới sưu tầm đồ cổ vẫn lưu truyền những vụ mua nhầm cổ vật giả giá tiền tỷ.

Bí ẩn Đại Xà quốc trong nền văn minh Maya

Những tượng gốm có niên đại từ năm 656, mô tả một nghi lễ huyền thoại từ thế giới u minh. Hoàng đế Yuknoom Cheen II (tượng thứ hai, bên phải) và con gái của ngài (tượng đầu, tay trái).
(PLO) - Nhờ các nhà khảo cổ học người Mexico là Enrique Nalda và Sandra Balanzario mà ngày nay chúng ta biết rằng vị Tiểu Xà Vương đã băng hà chỉ 10 năm sau khi ông ca khúc khải hoàn, khi đó nhà vua trạc tuổi tam tuần. 

Những ẩn số 'ma quỷ' chỉ đường tới kho báu ở đồi Lim

Đồi Lim bây giờ
(PLO) -Mảnh đất Lục Ngạn, Bắc Giang được coi là vựa vải của cả nước bởi giống đặc sản ngon nổi tiếng. Tìm về vùng đất này, chúng tôi được nghe nhiều câu chuyện không chỉ liên quan đến vải mà có cả những huyền tích kỳ lạ về kho báu chôn giấu trong lòng đất…

Choáng với kho cổ vật trị giá triệu đô của anh nông dân giữa đại ngàn

Anh Hưng bên kho đồ cổ vô giá của mình.
(PLO) -Không được học cao, kinh tế cũng chẳng khá giả thế nhưng vì niềm đam mê với cổ vật mà gần 15 năm qua, anh Nguyễn Văn Hưng (SN 1971, trú tại thôn 6, thị trấn Chư Prông, tỉnh Gia Lai) miệt mài lăn lộn khắp các buôn làng Tây Nguyên, săn tìm những món đồ “độc, dị, lạ” về nhà. Nhiều khi không có tiền anh sẵn sàng đi vay lãi cao, thậm chí dấu vợ con mang toàn bộ số tiền bán nông sản cả năm của gia đình đi mua bằng được món đồ mình ưng mắt…

Những lời đồn rùng rợn quanh “chùa thề độc” xứ Mường

Một góc chùa Tác Đức.
(PLO) - Bao đời nay, người dân ở xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình) vẫn truyền tai nhau về sự linh thiêng lạ kỳ của một ngôi chùa mang tên Tác Đức. Ngoài tên thường gọi ấy, nơi đây vẫn nôm na xưng tụng, gọi Tác Đức là “chùa thề độc”. Sở dĩ có “biệt danh” kỳ lạ này vì hầu như gia đình nào có con làm điều không tốt thì đều được dẫn đến chùa để sám hối. Lạ ở chỗ, nếu những lời thề thốt ấy đã nói trước cửa chùa mà sau đó dối trá, tái phạm, không sửa đổi theo hướng tích cực thì bản thân người lập thệ sẽ bị trừng phạt…

Dấu hiệu hình sự trong vụ mất cổ vật tại chùa Nền

Chùa Nền
(PLO) - Như báo PLVN đã thông tin về việc các cụ cao niên phường Láng Thượng, quận Đống Đa tố cáo đến cơ quan Công an Hà Nội việc một loạt di vật, cổ vật quý, có giá trị văn hóa, lịch sử tại chùa Nền bị biến mất và đề nghị xem xét trách nhiệm, điều tra làm rõ. 

Người nặng tình với cổ vật dân tộc ở vùng cao Quan Hóa

Ông Nghĩa được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tặng Bằng khen trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
(PLO) - Cách đây gần 20 năm, ông Cao Bằng Nghĩa ý thức rất rõ về nền cổ vật của dân tộc. Cứ rảnh rỗi là ông Nghĩa lại đi sưu tầm, bởi nó đều là những hiện vật sống, có tầm ảnh hưởng to lớn trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc. Đến nay ông Nghĩa đã sưu tầm được gần 100 hiện vật cổ, trong đó có nhiều hiện vật, trị giá của nó lên đến hàng trăm triệu đồng.  

Bí ẩn hành trình tìm lại gốm Chu Đậu

Gốm cổ
(PLO) - Nghề gốm Chu Đậu (Hải Dương) là nét văn hóa đặc sắc của Việt Nam có từ thế kỷ 14 – 15 nhưng bị thất truyền do chiến tranh loạn lạc. Hành trình tìm lại và khôi phục làng gốm được coi là “tinh hoa văn hóa Việt” này là một quá trình gian nan và chứa đựng nhiều bí ẩn. 

Phát hiện nhiều di vật quý tại núi Xuân Đài, Thanh Hoá

Phát hiện nhiều di vật quý tại núi Xuân Đài, Thanh Hoá
(PLO) - Trung tâm bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) mới phát hiện nhiều hiện nhiều dấu tích và di vật cổ có niên đại thế kỷ 14 - 17 tại núi Xuân Đài, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, cách Thành Nhà Hồ khoảng 5km về phía Nam.

Tìm thấy nghê đá và bia đá có niên đại trên 300 năm

Bia đá cổ và tượng nghê đá được bảo quản tại trụ sở phường Trại
(PLO) - Giữa tháng 4 vừa qua, một tấm bia đá cổ có niên đại trên 300 năm đã được phát hiện và khai quật dưới lòng đất thuộc ngôi nhà của bà Đào Thị Hường (số 43/210, đường Bãi Sậy, phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng, Hải Phòng). Theo xác định ban đầu, đây là hai trong số những cổ vật còn sót lại của ngôi chùa Hạ thuộc xã Hạ Lý, huyện An Dương, phủ Kinh Môn - Hải Phòng xưa.

Sự thật “hang giấu vàng” trên đỉnh Ngườm Kim

Cận cảnh nơi được cho là có vàng bạc cất giấu sâu trong lòng đất.
(PLO) - Suốt một thời gian dài, đèo Ngườm Kim thuộc xã Thái Cường, huyện Thạch An (Cao Bằng) bỗng chốc trở nên “nổi tiếng” bởi lời đồn thổi là địa điểm chôn giấu nhiều vàng bạc, cổ vật. Điều này là nguyên nhân khiến cuộc sống người dân quanh Ngườm Kim suốt bao năm vẫn không được bình yên…

Huyền tích về đền thiêng và giếng thần không đo được đáy

Đền Trần Lâm
(PLO) - Đền Trầm Lâm (Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) nổi tiếng khắp vùng về sự linh thiêng và những câu chuyện thần thoại xung quanh. Đó là những huyền tích về chuyện báo mộng cho Vua Hàm Nghi và giếng trước đền mà đến bây giờ, trong xã hội hiện đại, người dân xung quanh vẫn một mực khẳng định đây là “giếng thần” và hoàn toàn không có đáy.

Bức tranh lịch sử trên thân chuông đồng bảo vật Việt Nam

Bức tranh lịch sử trên thân chuông đồng bảo vật Việt Nam
(PLO) - Chuông Thanh Mai hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội (đường Phạm Hùng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là quả chuông đồng cổ nhất Việt Nam, vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia. Ngoài ý nghĩa lịch sử, văn hóa, trên thân chuông còn khắc một dòng chữ cổ tiết lộ đơn vị đo cân nặng của người Việt cách đây hơn một nghìn năm.

Cả dòng họ nhiều năm đi kiện đòi sở hữu… 1 ngôi đền

Tam quan Đền Mẫu
(PLO) - Từ năm 2010, khi không được giao trông coi và nộp định mức tại Đền Mẫu, ông Bùi Văn Túc - Trưởng tộc họ Bùi ở thôn Lão Ngoại (xã Phú Lão, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) cùng 47 người trong họ Bùi đã làm đơn khiếu nại đến hàng chục cơ quan chức năng kiện đòi sở hữu Đền Mẫu Âu Cơ tọa lạc tại thôn Lão Ngoại.

Đồng tiền cổ nhất Việt Nam “lộ sáng” sau giấc mơ lạ

Đồng tiền cổ nhất Việt Nam “lộ sáng” sau giấc mơ lạ
(PLO) - Trong một lần hút bùn, nạo vét con sông Sào Khê lịch sử ở cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), ông Nguyễn Văn Son (thôn Tràng An, xã Trường Yên) đã nhặt được một đồng tiền cổ. Có lẽ ông không ngờ rằng, đó là một đồng tiền cổ nhất, quý giá, lần đầu tiên được tìm thấy trong vùng lõi cố đố Hoa Lư, nơi xưa kia Vua Đinh Tiên Hoàng đã rèn binh, luyện kiếm.

TGĐ Selta Group và "mối tình" đặc biệt

TGĐ Selta Group và "mối tình" đặc biệt
(PLO) -Doanh nhân Nguyễn Xuân Ngọc (TGĐ Selta Group) đang có trong tay một bộ sưu tập đồ cổ đồ sộ  và một mối tình lạ lỳ đến khó lý giải với những món đồ đã nhuốm màu thời gian.