Từ khóa: #đầu năm

Tục đi lễ Thăng Long tứ trấn của người dân đất Kinh kỳ

Cổng tam quan đền Quán Thánh. (Ảnh: Thanh Tâm)
(PLVN) - Mỗi khi xuân sang, Thăng Long tứ trấn trong các triều đại phong kiến Việt Nam là nơi diễn ra các lễ hội xuân và đây cũng chính là nơi vua chọn để dâng hương dịp đầu năm cầu cho quốc thái dân an, bốn mùa tươi tốt. Và tục đi lễ “Thăng Long tứ trấn” tốt đẹp đó đã được tiếp nối cho đến tận ngày nay.

Đầu năm xem bói... rước lo

Hiện có nhiều hình thức coi bói, được các “thầy” bày biện hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng như bói bài, bói chỉ tay, bói năng lượng… (Ảnh minh họa - Nguồn: Thanhnien)
(PLVN) - Đầu năm đi xem bói là một thói quen của nhiều người dân.Thói quen này cũng là cơ hội để nhiều kẻ giả danh kiếm lợi trên sự mê tín.

Đi chùa lễ Phật đầu năm sao cho đúng?

Đi lễ chùa cần ăn mặc tươm tất, gọn gàng. Ảnh: Ngọc Nga
(PLVN) - Đi lễ chùa đầu năm đã thành một nếp đón Tết, chơi Xuân của người Việt từ lâu. Người dân dâng hương tỏ lòng thành kính, bái Phật trong những ngày đầu năm mới, cầu mong một năm bình an, may mắn nhiều tài lộc. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách đi lễ chùa cho đúng.

Tín hiệu vui cho du lịch đầu năm

Hội An tổ chức sự kiện đón chào năm mới 2024 với nhiều hoạt động quảng bá nghề thủ công, nghệ thuật dân gian. (Nguồn ảnh: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
(PLVN) - Đầu năm 2024, nhiều địa phương phấn khởi đón lượng lớn du khách đến tham quan cùng nhiều con số tiêu dùng ấn tượng. Đó là những tín hiệu ban đầu đáng mừng kỳ vọng một năm du lịch bứt phá.

Đi lễ chùa, về miền tốt đẹp

Hàng vạn người chen lấn lễ chùa đầu năm. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Lễ chùa đầu năm là phong tục đẹp. Đi chùa để đắm mình trong không khí linh thiêng, để gột rửa tâm hồn, để sống tốt hơn. Thế nhưng, nhiều người đi chùa hiện nay chen lấn, xô đẩy nhau, người ta nhét tiền vào tượng Phật để cầu… đủ thứ.

Những điều kiêng cữ ngày Tết

Hình minh họa.
(PLVN) - Nói gở, làm rơi vỡ đồ đạc, cho lửa hay vay mượn tiền bạc… là những điều mà người Việt cho rằng nên tránh để may mắn cả năm.