Từ khóa: #xứ Nghệ

Chàng trai xứ Nghệ lan tỏa hình ảnh Việt Nam tại Châu Phi

Chàng trai xứ Nghệ lan tỏa hình ảnh Việt Nam tại Châu Phi
(PLVN) - Nhiều năm nay Quang Linh được mạng xã hội biết đến là người chia sẻ cuộc sống sinh hoạt của người dân châu Phi. Anh cũng là người đưa văn hoá Việt đến với nước bạn, giúp đỡ những người dân khó khăn tại đất nước nghèo nàn, lạc hậu nhất thế giới. Những việc làm và công tác thiện nguyện của chàng trai trẻ đã lan tỏa tinh thần và văn hóa của người Việt Nam tại đất nước châu Phi xa xôi.

Tiếng sấm báo tin mùa xuân nơi vùng cao xứ Nghệ

Một góc bản Văng Môn nơi đồng bào người Ơ Đu sinh sống.
(PLVN) - Với phần lớn người Việt, giao thừa bắt đầu từ 0 giờ ngày Mùng 1 Tết Nguyên đán. Đó là thời điểm chính thức bước sang năm mới theo phong tục người phương Đông ngàn đời nay. Còn tại vùng biên xứ Nghệ, đồng bào người Ơ Đu đón năm mới từ khi tiếng sấm đầu tiên của năm báo hiệu mùa xuân về.

Làng bánh đa hơn 300 tuổi chạy đua với Tết

Bánh đa làng Vĩnh Đức không chỉ được bán trong nước mà còn vươn mình ra nước ngoài
(PLVN) - Những chiếc bánh đa được làm từ gạo trắng, vừng đen…là niềm tự hào, đặc sản nổi tiếng 300 năm qua của làng Vĩnh Đức nói riêng và người dân xứ Nghệ nói chung. Những ngày cận Tết Nguyên đán, làng bánh đa Vĩnh Đức đỏ lửa ngày đêm để phục vụ thị trường trong và ngoài nước.

Đền cổ linh thiêng chôn cất cá voi nơi xứ Nghệ

Đền Làng Hiếu có lịch sử trên 350 năm thờ cá Ông Voi.
(PLVN) - Ở Nghệ An có một khu vực bà người dân “quy hoạch” thành khu nghĩa trang hương khói mỗi năm. Nhưng đó không phải là nghĩa trang dành cho người mà là nghĩa trang dành cho...cá voi ở đền Làng Hiếu. Ngôi đền với lịch sử hơn 350 năm là nơi cư dân chọn để lưu giữ xương cốt, thờ phụng cá Ông.

Chùa Cổ Am xứ Nghệ

Cổng chùa Cổ Am ở Nghệ An.
(PLVN) - Chùa Cổ Am không chỉ là danh thắng tâm linh nổi tiếng nhất của vùng phủ Diễn Châu mà còn như là chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm của Nghệ An nói riêng và nước Việt nói chung.

"Xóm chạy thận" xứ Nghệ lay lắt trong mùa dịch

Sự mệt mỏi hiện rõ trên gương mặt ông Lê Hường - người có 10 năm chạy thận.
(PLVN) - Các bệnh nhân chạy thận họ vốn có cuộc sống khốn khổ, kiệt quệ phải sống “bám" bệnh viện. Trong mùa dịch Covid-19, cuộc sống của các bệnh nhân này càng thêm khó khăn chồng chất. Dù vậy, họ vẫn luôn động viên nhau, cùng san sẻ suất cơm, miếng bánh của các nhà từ thiện để đi qua mùa dịch.

"Dải cầu kiều" bên bờ sông Lam nâng cánh câu Ví Giặm

Cầu Cửa Hội.
(PLVN) - Đó là cầu Cửa Hội - niềm mong ước bấy lâu, niềm vui của nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Cây cầu không chỉ có ý nghĩa về mặt giao thông, kinh tế - xã hội mà còn là biểu tượng của miền đất văn hóa "xứ Nghệ", nâng cánh câu hò Ví Giặm.

Quà quê xứ Nghệ

Món bánh dân dã của vùng quê xứ Nghệ.
(PLVN) - Ngày xưa, để được ăn bánh cà, người dân Làng Nam phải đợi Tết đến Xuân về. Đây cũng là loại bánh được bày lên bàn thờ gia tiên và tiếp khách dịp Tết. Nay đời sống khấm khá, món ăn truyền thống đã trở thành thức quà để người dân nơi đây phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.

Về chợ Ú xem tậu trâu

Chợ Ú bắt đầu họp từ 4h và kết thúc vào lúc 9h cùng ngày.
(PLVN) - “Ai về chợ Ú Đại Sơn/Mua con trâu mộng lập nên đại điền”, câu ca dao lưu truyền trong dân gian trên nói về phiên chợ độc đáo ở xứ Nghệ. Đây cũng là chợ trâu bò lớn nhất Việt Nam, thậm chí là lớn nhất Đông Nam Á. 

Tuyệt sắc đào đá cổ của người Mông ở miền Tây xứ Nghệ

Đào đá cổ được nhiều người lựa chọn những năm gần đây.
(PLVN) - Còn hơn một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu, những vườn đào cổ cạnh chân núi của người Mông ở miền Tây xứ Nghệ đã chúm chím nở. Cảnh mua bán, ngã giá đào của thương lái và dân bản bắt đầu trở nên huyên náo. Không chỉ là một nét văn hóa, làm đẹp bản làng, cây đào đá của người Mông giờ còn mang lại giá trị kinh tế, góp phần đem đến cái Tết no đủ cho bà con ở rẻo cao xứ Nghệ.

Giữ hồn cho hương trầm làng Quỳnh xứ Nghệ

Làng Quỳnh hối hả vào vụ trầm hương Tết.
(PLVN) - Bằng bí quyết gia truyền, hương trầm Quỳnh Đôi có mùi hương đặc biệt hơn những địa phương khác, không nồng đậm mà lan toả trong không gian một mùi thơm nhè nhẹ quyến luyến lòng người. 

Hai chàng trai xứ Nghệ “thổi hồn” cho tre Việt hóa thành vàng

Anh Thái Đăng Dũng đang giới thiệu sản phẩm tại hội chợ thương mại.
(PLVN) - Sinh ra và lớn lên giữa bạt ngàn tre, trúc, mét nhưng Tiến nhận thấy cuộc sống của người dân mình cứmãi nghèo dù sống trên nguồn tài nguyên vô giá. Từ đó, chàng trai vùng Trà Lân nảy sinh ý tưởng chế tác các sản phẩm gia dụng, mĩ nghệ từ tre, mét…để tạo giá trị cho cây tre Việt.

Anh thợ sửa xe 18 năm gìn giữ cơ thể khỏe mạnh để hiến máu cứu người

Suốt 18 năm qua, anh Kim đã nhiều lần hiến những giọt máu đào.
(PLVN) - Bắt đầu hiến máu từ lúc tuổi mới đôi mươi, 18 năm qua, anh Kim đã 25 lần hiến máu, cứu sống nhiều người. Với anh, mỗi giọt máu hồng cho đi là một cuộc đời ở lại, hiến máu thể hiện tình người với nhau. Cũng vì lẽ đó anh luôn giữ cơ thể khỏe mạnh để “giọt hồng xứ Nghệ” của anh có thể cứu được nhiều người hơn nữa.

Suất cơm 2000 đồng ấm tình ở quán Yên Vui xứ Nghệ

Quán cơm Yên Vui đa phần phục vụ bệnh nhân nghèo trên địa bàn Nghệ An.
(PLVN) - Mong muốn mang đến cho bệnh nhân nghèo, người lao động khó khăn một bữa cơm đầy đủ dưỡng chất, quán cơm Yên Vui được mở ra với tâm niệm bất cứ ai bước chân vào đây cũng tìm thấy sự yên vui. Để những người đến ăn không mặc cảm, quán chỉ lấy mỗi suất cơm 2000 đồng.

Gieo con chữ nơi rẻo cao xứ Nghệ

Cô giáo Trường Tiểu học Nậm Cắn 1 kiểm tra kỹ năng đọc chính tả của học sinh.
(PLVN) - Chọn gieo chữ ở tận cùng vùng biên xứ Nghệ, các thầy cô giáo nơi đây phải trải qua nhiều gian nan, vất vả. Nhưng chỉ cần có học sinh là bao nhiêu nhọc nhằn của thầy cô bỏ lại dưới chân dốc để nhiệt huyết gieo chữ cho những học sinh nơi rẻo cao vốn đã chịu nhiều thiệt thòi.

Mẹ tâm thần đổ bệnh nặng khi biết con vướng lao lý khi đi làm thuê

Người mẹ bất hạnh khóc suốt phiên xét xử con trai.
(PLVN) - Chồng mất, nên một mình bà H. tần tảo chămsóc 3 đứa con. Việc bà H. đổ bệnh tâm thần khiến cuộc sống gia đình đã vất vả càng khó khăn hơn. Khi tâm tính chưa hoàn toàn hồi phục thì đứa con mà bà một mực yêu thương lại dính lao lý khiến bệnh tình của bà lại càng trở nên nặng hơn.