Từ khóa: #dân tộc thiểu số

Nâng cao kiến thức pháp luật cho học sinh người dân tộc thiểu số

Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về Luật Hôn nhân và gia đình, phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho học sinh Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Mai Sơn.
(PLVN) - Nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số. Phòng Dân tộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã phối hợp với Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Mai Sơn tổ chức cuộc thi tìm hiểu về pháp luật. 

Người dân tộc thiểu số ở vùng “lõi nghèo” được hỗ trợ vốn, con giống, cây trồng, kỹ thuật vươn lên thoát nghèo

Người dân tộc thiểu số ở vùng “lõi nghèo” được hỗ trợ vốn, con giống, cây trồng, kỹ thuật vươn lên thoát nghèo
(PLVN) - Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Yên Bái đã tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng “lõi nghèo" – huyện Trạm Tấu; hỗ trợ vốn, cây giống, con giống, kỹ thuật chăm sóc để người dân vươn lên phát triển sản xuất, tạo sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tín dụng chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế vượt khó, thoát nghèo

Từ nguồn vốn vay, nhiều hộ dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế gia đình.
(PLVN) -Các chương trình tín dụng chính sách (TDCS) ưu đãi nói chung và các chương trình tín dụng dành cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói riêng, thời gian qua đã tiếp sức cho người dân tại vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có vốn để xây dựng, sửa chữa nhà ở; đầu tư sản xuất, kinh doanh; tạo việc làm, ổn định kinh tế gia đình, nâng cao đời sống.

Hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân tộc thiểu số

Ảnh minh họa: TTXVN
(PLVN) - Ngày 28/11, UBND tỉnh Hà Giang và các tổ chức Plan International Việt Nam, CARE Quốc tế tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (RIC) tổ chức Hội thảo khởi động giai đoạn II của chương trình “Tiến về phía trước - Cải thiện chất lượng cuộc sống của các nhóm cộng đồng đặc biệt khó khăn tại tỉnh Quảng Trị, Hòa Bình và Hà Giang”, dự kiến triển khai từ tháng 9/2023 đến tháng 8/2028.

Xóa đói, giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng trong chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Nghệ An

Ông Lương Văn Khánh – Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An. Ảnh: Thiên Ý
(PLVN) -  Thời gian qua, việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Nghệ An được quan tâm và triển khai có hiệu quả. Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn ông Lương Văn Khánh – Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An xung quanh vấn đề này.

Đắk Lắk: Quan tâm phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Lắk tham gia hoạt động hướng nghiệp tại trường.
(PLVN) - Với tỷ lệ học sinh là dân tộc thiểu số chiếm 34,76% tổng số học sinh toàn tỉnh, nhưng nhờ nhiều chính sách hỗ trợ, ưu tiên, từ miễn học phí đến nhận học bổng, cộng điểm ưu tiên khi thi tuyển ở các bậc học cao hơn đã tạo động lực để các em học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vượt khó, vươn lên trong học tập.

Lạng Sơn: Ưu tiên phát triển y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Lạng Sơn: Ưu tiên phát triển y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
(PLVN) - Năm 2023 đã chứng kiến một chương mới đầy ấn tượng trong lịch sử phát triển y tế của tỉnh Lạng Sơn - một vùng đất nổi tiếng với sự phong phú và đa dạng văn hóa từ các dân tộc thiểu số. Không chỉ là một bước tiến trong lĩnh vực y tế, những nỗ lực và thành tựu mà tỉnh này đã đạt được còn góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của toàn tỉnh.

Chính sách pháp luật - “Bệ đỡ” chắp cánh ước mơ cho học sinh dân tộc thiểu số ở huyện biên giới Mường Nhé

Giờ vui chơi của các em học sinh tại một trường học ở huyện Mường Nhé.
(PLVN) -  Với những học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã vùng sâu, vùng xa ở huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có rất nhiều khó khăn, thách thức trong hành trình đến trường. Song, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, giúp đỡ, cùng với sự sát cánh của cấp uỷ, chính quyền địa phương đã giúp các em vững tin trên con đường học tập.

Xóa bỏ khuôn mẫu giới tại vùng dân tộc thiểu số

Cần xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng dân tộc thiểu số. (Ảnh minh họa - Nguồn: Tổ chức CARE)
(PLVN) - Đây là một trong những mục tiêu hướng đến của Dự án “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em”, trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam thực hiện.

Đẩy mạnh tinh thần khởi nghiệp cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Hội LHPN Việt Nam đã luôn đồng hành cùng các lực lượng phụ nữ, nhất là phụ nữ ở địa bàn khó khăn, phụ nữ DTTS, miền núi. (Nguồn ảnh: Báo Bắc Giang)
(PLVN) - Theo một nghiên cứu gần đây, chỉ số khởi nghiệp của phụ nữ Việt Nam là 15,5%, trong khi của nam giới là 11,6%. Điều đó cho thấy, tinh thần khởi nghiệp của phụ nữ Việt Nam rất cao, nhưng họ vẫn phải đối mặt với không ít rào cản trong hoạt động khởi nghiệp, xuất phát từ định kiến giới của xã hội.

Đừng làm biến dạng lễ hội dân tộc thiểu số

Nghi lễ múa Lộn trán xua đuổi tà ma trong lễ hội lồng tông (Tuyên Quang) đảm bảo tính nguyên gốc. (Ảnh: Mạnh Cường)
(PLVN) - Một số lễ hội của người dân tộc thiểu số hiện nay chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân của chính cộng đồng. Thậm chí, có những lễ hội cộng đồng được các đạo diễn dàn dựng, hướng dẫn nghệ nhân thực hiện theo kịch bản, rồi khoác cái áo “lễ hội dân gian” nhằm mục đích thương mại và lợi nhuận.