Từ khóa: #di sản văn hóa

Di sản văn hóa - 'mỏ vàng' du lịch Việt

Di sản văn hóa - 'mỏ vàng' du lịch Việt
(PLVN) - Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cùng kho tàng văn hóa đồ sộ, độc đáo trải dài hơn 4.000 năm lịch sử dân tộc, tất cả những điều đó góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia du lịch nổi tiếng thế giới với các di sản được UNESCO vinh danh.

Trách nhiệm với di sản

Phố cổ Hội An. Ảnh minh họa
(PLVN) - Thời gian qua, việc Hội An (Quảng Nam) công bố thông tin chuyện thu phí vé tham quan phố cổ thu hút sự chú ý của dư luận.

Di sản và nguồn lực

Chùa Côn Sơn
(PLVN) - Hôm qua (16/3), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn công tác đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương. Trong rất nhiều nhiệm vụ, Thủ tướng gợi ý Hải Dương bảo tồn, phát huy những giá trị di sản văn hóa, lịch sử, giá trị truyền thống, biến di sản thành tài sản, thành nguồn lực phát triển.

Bài 3: Gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa: Sứ mệnh của toàn dân tộc

Bài 3: Gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa: Sứ mệnh của toàn dân tộc
(PLVN) -  Công cuộc gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản không chỉ là sứ mệnh của Nhà nước mà là của toàn dân. Nhà nước và nhân dân cũng tham gia bảo vệ, phát triển các giá trị quý báu của văn hóa dân tộc, điều này đã được thể hiện rõ trong Đề cương về văn hóa năm 1943 và Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 của Đảng và Nhà nước ta.

Bài 2: Thú chơi cổ vật và góc nhìn từ pháp luật

Giám đốc Sở VH-TT TP HCM tặng hoa các nhà sưu tầm Đông Nhựt, Việt Hùng, Nguyễn Thị Tuyết, Chí Thanh. (Ảnh: Bảo tàng Lịch sử TP HCM)
(PLVN) -  Ngày 30/1/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Điều đáng nói, trong đó có nhiều hiện vật, nhóm hiện vật đang được lưu giữ tại các bộ sưu tập tư nhân. Điều này cho thấy việc tư nhân sưu tập cổ vật vẫn là dòng chảy mạnh mẽ và rất cần hoàn thiện pháp luật trong công tác quản lý để tiếp tục phát triển.

Đặc sắc lễ hội lớn nhất xứ Lạng

Lễ rước kiệu ông Tuần Tranh từ đền Tả Phủ về lại đền Kỳ Cùng sau khi tạ nghĩa với ông Thân Công Tài đi qua các dãy phố tại thành phố Lạng Sơn thu hút hàng vạn người dân và du khách.
(PLVN) -  Hàng năm, sau Tết Nguyên đán, người dân thành phố Lạng Sơn lại náo nức đón lễ hội lớn nhất trong năm, kéo dài suốt một tuần, được tổ chức từ 22 -27 tháng Giêng. Đó là lễ hội Tả Phủ - Kỳ Lừa…

Bí ẩn Hoàng thành Thăng Long vẫn chờ giải mã

Dấu tích sân Đan Trì.
(PLVN) -  Cuộc khai quật khảo cổ năm 2022 tiếp tục phát hiện nhiều tư liệu mới giúp hiểu sâu sắc thêm các di tích khảo cổ ở khu vực trung tâm qua hàng nghìn năm lịch sử, qua đó phát hiện thêm nhiều giá trị của Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long. Đặc biệt, nhiều tư liệu mang tính xác thực cao góp phần khôi phục không gian Chính điện Kính Thiên.

Người “thổi hồn” di sản qua lễ hội truyền thống

Người “thổi hồn” di sản qua lễ hội truyền thống
(PLVN) - Lê Quý Dương là người sáng tạo ý tưởng, viết kịch bản và tổng đạo diễn dàn dựng gần 60 chương trình lễ hội, sự kiện lớn trên cả nước. Các chương trình đều mang đậm dấu ấn kết hợp giá trị văn hóa truyền thống với sáng tạo hiện đại độc đáo, để lại ấn tượng sâu sắc cho khán giả.

Bảo tồn văn hóa, di sản thời 4.0

Nghệ An là một trong những địa phương tiên phong ứng dụng công nghệ 4.0 vào bảo vệ di sản. (Di tích Thành cổ Vinh đã được số hóa)
(PLVN) -  Ngày nay, khoa học công nghệ đã trở thành một công cụ đắc lực trong câu chuyện bảo tồn văn hóa, di sản thiên nhiên. Hành trình bảo tồn di sản thiên nhiên trong thời đại 4.0 chỉ mới bắt đầu chưa lâu, nhưng đã có những bước tiến đáng kể.

Hành trình Việt Nam thực hiện các Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa

Quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hóa đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi tên vào Danh mục Di sản thế giới năm 1993.
(PLVN) -  Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đánh giá Việt Nam là một thành viên tích cực, trách nhiệm và có nhiều đóng góp tích cực. Trong nhiều thập kỷ qua, nước ta đã hợp tác với UNESCO triển khai nhiều dự án để hỗ trợ các địa phương trong bảo vệ, thúc đẩy các thực hành văn hóa đa dạng và phong phú.

Di sản phi vật thể và những “báu vật sống”

Đêm hội xòe Thái đón nhận bằng Di sản thế giới tại Nghĩa Lộ ( Yên Bái) tháng 9/2022.
(PLVN) - Đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Qua đó khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử… Tất cả được gìn giữ qua nhiều thế hệ, bởi các nghệ nhân, những “báu vật sống” truyền lại…

Giữ hồn Việt qua nhạc cụ dân tộc

Đàn đá là một trong những nhạc cụ dân tộc lâu đời nhất ở Việt Nam.
(PLVN) -  Những năm qua, nhiều chương trình âm nhạc đã được tổ chức nhằm quảng bá sự đa dạng, độc đáo của nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam, động viên đồng bào trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị âm nhạc, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

UNESCO lo ngại về các di sản của Ukraine

Tuyết bao phủ trung tâm thành phố Kiev với cây thông Noel, Nhà thờ St. Sophia. Ảnh: AP (chụp tháng 12/2021)
(PLVN) - Cơ quan văn hóa của Liên hợp quốc UNESCO đã cảnh báo rằng các di tích lịch sử lớn ở Ukraine có nguy cơ bị hư hại, thậm chí bị phá hủy trong cuộc xung đột đang diễn ra.

Huế: Thành phố xanh, thành phố di sản

Đại nội Huế, một công trình kiến trúc biêu biểu của di sản Huế.
(PLVN) -  Huế đang mang trong mình hình hài của một đô thị “Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh” . N hiều loại hình nghệ thuật, nhiều lễ hội văn hoá đặc sắc ở Huế đã được nghiên cứu, phục dựng thành công .. .

Những dấu son của ngành văn hóa năm 2021

Một tiết mục trong Chương trình nghệ thuật “Niềm tin và khát vọng” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chào mừng Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021.
(PLVN) - Hội nghị văn hóa toàn quốc 2021 diễn ra tốt đẹp; Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030; Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO vinh danh; Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại; Núi Chúa và Kon Hà Nừng ghi danh Khu dự trữ sinh quyển thế giới và hai danh nhân Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương UNESCO vinh danh “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2022 - 2023”… là những dấu son của ngành văn hóa năm 2021.