Từ khóa: #bản quyền

Khẩu vị thuộc về ai?

Khẩu vị thuộc về ai?
(PLO) - Trong thế giới luật pháp và tư pháp, việc bảo vệ thương hiệu, trí tuệ công nghiệp, bản quyền phát minh sáng chế trải qua thời gian cho tới nay đã trở thành tất yếu. Một trong những tiền đề cần thiết là xác định rõ ràng và cụ thể đối tượng được bảo hộ, đương nhiên ở đây phải theo những tiêu chí, tiêu chuẩn, điều kiện được nhất trí và công nhận chung. Cho nên chuyện kiện tụng ở Hà Lan về khẩu vị là chuyện xưa nay chưa thấy.

Chế tài mạnh mới đẩy lùi được vi phạm bản quyền trên mạng

Ảnh minh họa: Xôi lạc tv – “hiện tượng” vi phạm bản quyền mùa hè vừa rồi
(PLO) -Tại Hội thảo Bảo hộ quyền của tổ chức phát sóng trong môi trường số diễn ra tại Hà Nội ngày 19/9, theo các chuyên gia, để ngăn chặn hành vi vi phạm bản quyền, bên cạnh việc tích cực tuyên truyền nâng cao ý thức người dùng, cũng cần có những biện pháp mạnh đối với đơn vị vi phạm, ví như có chế tài trong việc chặn dòng tiền quảng cáo vào các website vi phạm bản quyền phát sóng…

Quán quân gameshows “sớm nở tối tàn”

Quán quân bolero 2018- Duy Cường và HLV Ngọc Sơn.
(PLO) - Sự nở rộ của truyền hình thực tế tại Việt Nam kéo theo hàng loạt quán quân ra đời. Sau một đêm đăng quang, họ trở nên nổi tiếng với cát sê tăng vọt. Thế nhưng, có người thăng hoa nhưng có người lại bị hụt hơi và cuối cùng chìm nghỉm trong sự nổi tiếng ảo của mình.  

Bản quyền và “cơn khát” của người hâm mộ

Bản quyền và “cơn khát” của người hâm mộ
(PLO) - Những ngày này, câu chuyện bản quyền ASIAD mà Việt Nam không có được trong tay là chủ đề bàn tán rất nhiều ở mọi nơi, mọi lúc, trên mạng xã hội cũng như các phương tiện truyền thông.

Nỗi khổ người hâm mộ ở những nước không mua bản quyền World Cup

Người dân Iraq xếp hàng đăng ký truyền hình vệ tinh hôm 18/6, song phần lớn người dân không thể chi trả khoản tiền này.
(PLO) - Khi những trận cầu đỉnh cao trong khuôn khổ giải vô địch bóng đá thế giới World Cup 2018 đang diễn ra trên các sân bóng ở Nga, những người hâm mộ không có điều kiện tới xem trực tiếp sẽ theo dõi qua màn hình TV. Nhưng đối với nhiều người ở những nước không mua bản quyền World Cup, việc được thỏa mãn niềm đam mê bóng đá qua truyền hình cũng khó khăn hơn nhiều.

Tai vạ bản quyền từ những cú nhấp chuột

Tai vạ bản quyền  từ những cú nhấp chuột
(PLO) - Hết vụ việc này đến vụ việc khác bị phanh phui, nhưng câu chuyện vi phạm bản quyền ở Việt Nam chưa bao giờ hết nóng. Và hậu quả của nó đôi khi phức tạp và rất khó xử lý, không hề đơn giản như “một cú nhấp chuột”. 

Khi ăn cắp trí tuệ trở thành một “dạng văn hoá”?

Khi ăn cắp trí tuệ  trở thành một “dạng văn hoá”?
(PLO) - Ăn cắp, dù ăn cắp gì thì cũng đều trở thành một hành động hạ đẳng thấp hèn. Ăn cắp trí tuệ ở ta đã thành một thói quen khó sửa. Nói nó là văn hoá thì tội cho khái niệm này, bởi văn hoá là sự vận động chuyển mình đế hướng đến cái đẹp. Trí tuệ là một cái đẹp nên ăn cắp trí tuệ hay được ngụy biện là để tạo ra một sản phẩm trí tuệ khác, vậy nên nhiều người hồn nhiên nghĩ đây là một dạng ăn cắp... “sang chảnh”.

Ai mới là chủ sở hữu bản quyền phần mềm Gcafe?

Ai mới là chủ sở hữu bản quyền phần mềm Gcafe?
(PLO) - Liên quan đến việc tranh chấp bản quyền phần mềm quản lý phòng máy GCafe, cả hai doanh nghiệp đều đưa ra các thông tin, hình ảnh khẳng định bản quyền thuộc về mình. Sau thời gian tranh cãi, vụ việc đã được đưa ra tòa án phân xử.

Nhà sản xuất bản ghi Việt "bơi tự do" mà không được bảo vệ?

Khu “chợ” kinh doanh bản ghi tại đường Huỳnh Thúc Kháng, quận 1, TP. Hồ Chí Minh
(PLO) - Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp ghi âm được đánh giá là một ngành rất có tiềm năng. Thế nhưng, vì thiếu một bàn tay tổ chức thị trường có trách nhiệm, các nhà sản xuất vẫn mạnh ai nấy làm theo kiểu tự phát, lãng phí nguồn lực quốc gia.

Phần mềm quản lý tài sản bị “ăn cắp“

Phần mềm quản lý tài sản bị “ăn cắp“
(PLO)- Công ty Phát triển và Chuyển giao phần mềm (Dtsoft) được Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả đối với tác phẩm phần mềm quản lý tài sản (QLTS) Dtsoft, loại hình chương trình máy tính vào năm 2010. Mới đây, sản phẩm này đã bị sao chép trái phép một cách trắng trợn.

Doanh nghiệp hồn nhiên vi phạm bản quyền phần mềm

Doanh nghiệp hồn nhiên vi phạm bản quyền phần mềm
(PLO) - Vụ việc một công ty vốn nước ngoài tại Việt Nam vừa bị phạt vi phạm phần mềm lên đến trên một tỷ đồng đã làm "nóng" lại vấn đề vi phạm bản quyền phần mềm vốn bỏ ngỏ bấy lâu nay. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp Việt xài phần mềm "chùa" vẫn diễn ra một cách rất "hồn nhiên".