Từ khóa: #bánh chưng

Du học sinh Việt: Càng xa nhà càng thấy Tết có ý nghĩa hơn

Du học sinh Việt: Càng xa nhà càng thấy Tết có ý nghĩa hơn
(PLO) - Tết đến là dịp để mỗi người dân Việt Nam ở khắp nơi trở về đoàn tụ cùng gia đình. Nhưng vì hoàn cảnh, nhiều người đã không thể về nhà vào dịp lễ thiêng liêng này, ví dụ như những du học sinh. Với những du học sinh mà người viết bài được dịp tiếp xúc, mỗi người lại có những cảm nhận khác nhau khi phải đón Tết ở nước ngoài nhưng nỗi nhớ gia đình, nhớ không khí Tết là điểm mà ai cũng có…

Về Lỗ Khê, nhớ câu ca trù bên bếp lửa luộc bánh…

Thi thoảng lại có những nhóm, những trường và CLB về Lỗ Khê để học làm bánh chưng
(PLO) - Hà Nội có 3 làng bánh chưng nổi tiếng là làng Bạc, Tranh Khúc và Lỗ Khê. Trong số đó, làng Lỗ Khê nổi tiếng bởi tập tục văn hóa “hát ca trù ở sân đình vào những ngày cao điểm nấu bánh chưng đón Tết”. Cũng từ hình ảnh thi vị này, chúng tôi đã tìm đến Lỗ Khê vào một ngày cuối đông…

Dự cảm tốt lành về năm mới

Ảnh minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Khác hẳn với Tết dương lịch chìm trong mùa đông giá rét, Tết truyền thống dân tộc đúng vào dịp mùa xuân ấm áp đang về. Chấm dứt một vòng quay thời gian đồng nghĩa với khởi đầu một chu kỳ mới, vậy nên, lòng người và thiên nhiên có một sự tương đồng và hòa cảm, làm nên một điểm gặp huy hoàng là Tết!

Bến sông quê nội chiều cuối năm

Bến sông quê nội chiều cuối năm
(PLO) - Cuối năm, sợi khói như lãng đãng hơn trên những lũy tre quê. Cánh đồng làng trơ gốc rạ, thi thoảng vẫn có những chú trâu ra đồng cày ải đất. Sự bình yên ấy đủ vẽ trong ấu thơ mỗi người một nỗi hoài cảm sâu sắc. 

Giao thừa Tết Đinh Dậu nên cúng thế nào?

Giao thừa Tết Đinh Dậu nên cúng thế nào?
Năm Đinh Dậu 2017 là năm con gà nên nhiều gia đình dự định không cúng gà mà thay thế bằng cúng chân giò hoặc một đồ cúng khác. Tuy nhiên, theo các chuyên gia văn hóa, phong thủy, giao thừa năm nay có thể cúng mặn cùng gà trống như thường lệ hoặc cúng chay đều tốt...

Đồn Bản Giàng lo Tết sớm cho tộc người có nguy cơ tuyệt chủng

Đồn Bản Giàng cùng bà con gói bánh chưng
(PLO) - Năm nào cũng vậy, những ngày giáp Tết dù bộn bề công việc nhưng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Bản Giàng, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh luôn lo cho bà con dân tộc Chứt chốn “thâm sơn cùng cốc” (ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê) một cái Tết ấm cúng, đủ đầy hương vị. 

Tết ý nghĩa

Ảnh minh họa.
(PLO) - Tết đã cận kề và bao trùm lên tất cả là chuyện “lo tết”. Lo đủ chuyện, thời gian và tiền bạc, mua sắm và thăm thú họ hàng, quà cáp và thực phẩm,... cho đến cả việc phải lo “chơi tết” và “trưng tết”. Ai nấy đều bận rộn, tất bật trong cảnh “đầu năm chí sáng, cuối năm chí tối”.

Sau Tết, những cành đào khoe sắc vứt la liệt ngoài đường

Nhiều người dân cho biết, thời tiết nắng ấm khiến hoa đào nhanh tàn hơn so với mọi năm.
(PLO) - Trước Tết, các gia đình nhộn nhịp sắm sửa hoa đào bao nhiêu thì sau Tết, họ cũng hối hả vứt bỏ bấy nhiêu. Những ngày này, khi Tết dần tàn, khắp phố phường Hà Nội, đâu đâu cũng nhìn thấy xác của các cành đào bị vứt chỏng chơ.

Yêu

Yêu
(PLO) - Facebook xa xôi nhưng vẫn làm tim người nhận chao đi một nhịp. Ngoài ô cửa mở, gió xốn xang khe khẽ thổi qua bình yên...

Đỗ Nhật Nam: Vì mùa xuân là những điều đẹp đẽ

Đỗ Nhật Nam: Vì mùa xuân là những điều đẹp đẽ
(PLO) -  Thuở nhỏ, những ước mơ của em thật “to lớn”. Vào trước thời khắc giao thừa, mẹ thường nhắc em ngồi ghi lại những điều đã làm được trong năm cũ và những điều mong ước cho năm mới. Em nhìn lên bầu trời và để cho trí tưởng tượng của mình bay lên cùng với những vì sao. 

Tết xưa và nỗi nhớ hiên nhà

Tết xưa và nỗi nhớ hiên nhà
(PLO) - Bắt đầu từ cây khế góc vườn ghé đầu xõa vào hiên nhà ra hoa trái vụ. Một tín hiệu xuân tuyệt diệu làm bừng cả hiên xuân nhà tôi. 

Người xưa đón tết như thế nào?

Người xưa đón tết như thế nào?
(PLO) - Các cụ cao niên vẫn bảo, cái cách người ngày nay đón Tết đã khác xưa nhiều quá, nghe trong ý tứ các cụ có chút ngậm ngùi, hoài cổ. Vậy người xưa đón Tết như thế nào, cứ theo sách Việt Nam phong tục của cụ cử Phan Kế Bính mà hình dung thì cũng cảm được phần nào sự tao nhã của người xưa.

Ấm lòng bữa cơm sum họp ngày cuối năm

Ảnh minh họa.
(PLO) - Với người Hà Nội nói riêng và người dân cả nước nói chung, dù công việc bận rộn đến đâu nhưng bữa cơm chiều cuối năm luôn được họ coi trọng, đề cao. Bởi đây là bữa cơm mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng, được lưu truyền theo dòng chảy thời gian…