Tác dụng bất ngờ của ly nước trước và sau khi ngủ

Nếu như bạn thấy tim mạch không được khỏe mạnh, thì hãy tập thói quen uống một ly nước trước khi đi ngủ... Cả một đêm cơ thể duy trì hoạt động trao đổi chất, vào buổi sáng “rác thải” của quá trình này cần một ngoại lực mạnh để giúp chúng được “tống” ra ngoài. Lúc này, một cốc nước lọc khi ngủ dậy là lựa chọn đơn giản mà hiệu quả nhất.

Phòng ngừa bệnh lý tim mạch. Nếu như bạn thấy tim mạch không được khỏe mạnh, thì hãy tập thói quen uống một ly nước trước khi đi ngủ. Điều này có thể ngăn chặn một số bệnh lý về tim thường xảy ra khi sáng sớm ngủ dậy, như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim...

Bài tiết độc tố. Cả một đêm cơ thể duy trì hoạt động trao đổi chất, vào buổi sáng “rác thải” của quá trình này cần một ngoại lực mạnh để giúp chúng được “tống” ra ngoài. Lúc này, một cốc nước lọc khi ngủ dậy là lựa chọn đơn giản mà hiệu quả nhất.

Điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Uống nhiều nước không chỉ có tác dụng tiết mồ hôi và lợi tiểu, mà còn giúp cơ thể tự điều chỉnh được nhiệt độ phù hợp với thời tiết nắng nóng bên ngoài.

Chữa táo bón. Nguyên nhân táo bón có thể là do cơ thể thiếu nước hoặc các cơ quan như ruột không có lực bài tiết. Nếu tình trạng trầm trọng thì cần phải đi khám để biết rõ nguyên nhân. Nhưng bạn cũng có thể thử cách uống nhanh và liên tiếp những ngụm nước lớn, nước sẽ ồ ạt dồn xuống đại tràng, kích thích nhu động ruột, thúc đẩy quá trình đại tiện.

Hỗ trợ hệ tiêu hóa. Sau khi ăn nửa tiếng, uống một ít nước lọc, chức năng tiêu hóa sẽ được tăng cường.

Cải thiện tâm trạng. Khi tâm trạng buồn rầu chán nản, chất adrenaline trong cơ thể tăng lên. Cũng giống như các độc tố khác của cơ thể, adrenaline có thể được bài tiết ra ngoài bằng cách uống nhiều nước. Ngoài ra, uống một ly nước khi đang cáu giận cũng giúp bạn bình tĩnh hơn, tránh “cả giận mất khôn”. 

Theo Sina/An ninh Thủ đô

Đọc thêm

Rước họa vì thói quen nhiều người hay làm

Bệnh nhân nhập viện vì uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) -  Liên tiếp trong thời gian gần đây, các bác sĩ tại các bệnh viện thường tiếp nhận nhiều trường hợp cấp cứu vì tự ý uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Điều đáng nói, nhiều người hiện nay tự ý sử dụng các loại thuốc này để điều trị nhiều căn bệnh như: Viêm gan B, sỏi túi mật….

Không dễ dãi với mặt hàng đặc thù liên quan sức khỏe

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược (dự kiến được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 vào tháng 5/2024), mới đây khi được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đã được chỉ ra một số nội dung cần xem xét.

Tháng cao điểm an toàn thực phẩm: Địa phương phải kiên quyết xử lý nghiêm vi phạm

Nhiều học sinh là nạn nhân ngộ độc do đồ ăn trước cổng trường. (Ảnh minh họa - Nguồn: SKĐS)
(PLVN) - Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương kiên quyết xử lý nghiêm, đình chỉ hoạt động các cơ sở nếu không bảo đảm điều kiện, không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; công khai các hành vi vi phạm, kết quả xử lý vi phạm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo kịp thời người sản xuất, kinh doanh và cộng đồng...

Người phụ nữ có 2 bàng quang

Người phụ nữ có 2 bàng quang. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) - Các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và Nam học, Bệnh viện E mới tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho nữ bệnh nhân cao tuổi có 2 bàng quang.

Lạm dụng thực phẩm ngọt: Suy giảm sức khỏe gia đình

Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần. (Ảnh minh họa - Nguồn: Shutterstock)
(PLVN) - Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần, gây nguy hiểm cho sức khỏe bởi những tác nhân từ bệnh không lây nhiễm. Con số đáng báo động này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cảnh báo tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường vừa diễn ra vào đầu tháng 4/2024.