Tìm kiếm: bão số 9

Bão số 9 suy yếu dần, miền Bắc chuyển lạnh

Ảnh minh họa: Ngọc Nga
(PLVN) -  Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, cơn bão số 9 đang có xu hướng suy yếu dần. Trên đất liền, do tác động của không khí lạnh, khu vực Bắc Bộ đêm và sáng mai trời lạnh, vùng núi có nơi trời rét...

Bão giật cấp 14 đổ bộ biển Đông

Dự báo vị trí,m hướng di chuyển của bão số 9. Ảnh: Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia
(PLVN) - 7h hôm nay 18/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,2 độ Vĩ Bắc; 118,3 độ Kinh Đông, khu vực vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. Trên đất liền, khoảng chiều tối và đêm nay, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến một số nơi ở khu Đông Bắc Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng các nơi khác...

Dự án tái thiết đường vào vùng sạt lở Phước Sơn (Quảng Nam): Sau 3 năm triển khai thi công vẫn ngổn ngang dang dở

Sau 3 năm thực hiện, dự án tái thiết các tuyến đường lên 4 xã vùng cao của huyện Phước Sơn vẫn còn ngổn ngang. (Ảnh trong bài: Công Huy)
(PLVN) - Bốn năm trước, cuối tháng 10/2020, ảnh hưởng của cơn bão số 9 đã gây ra vụ sạt lở núi kinh hoàng ở huyện vùng cao Phước Sơn (Quảng Nam). Lũ quét và hàng nghìn m3 đất đá vùi lấp nhiều tài sản người dân; phá hủy một số tuyến đường huyết mạch tới các xã vùng cao như Phước Kim, Phước Công, Phước Thành, Phước Lộc…

Cảnh báo vùng nguy hiểm do bão số 9

Đường đi của bão đêm 19/12.
(PLVN) - Vùng nguy hiểm trên biển, ven biển trong 24 giờ tới từ vĩ tuyến 13,5 đến 20,5 độ Vĩ Bắc; phía Tây kinh tuyến 115,0 độ Kinh Đông; trong 24 - 48 giờ tiếp theo: phía Bắc vĩ tuyến 17,0 độ Vĩ Bắc; từ kinh tuyến 110,0 đến 118,0 độ Kinh Đông...

Cập nhật mới nhất về đường đi của bão số 9

Đường đi của bão sáng nay, 20/12.
(PLVN) - Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc Đông Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và suy yếu dần. Đến 7h ngày 21/12, vị trí tâm bão cách Hồng Kông (Trung Quốc) khoảng 220km về phía Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10...

Khu tái định cư bị bỏ hoang tại Kon Tum: Bài 2 - UBND huyện Tu Mơ Rông đề xuất chuyển sang phát triển du lịch

 Khu TĐC thôn Chum Tam nằm bên thung lũng ruộng bậc thang cùng thác nước rất đẹp.
(PLVN) - Khi mới thành lập, khu tái định cư (TĐC) làng Chum Tam, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum được đánh giá cảnh quan tuyệt đẹp với địa hình thoải dốc, gần hai khu thác hùng vĩ, phía dưới là thung lũng với ruộng bậc thang thơ mộng… Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian, cả 75 hộ đều bỏ về làng cũ.

Khuyến cáo việc người dân cần làm để tránh siêu bão Yagi

Bão số 3 cách Quảng Ninh khoảng 420 km.
(PLVN) - Theo ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, Tổng cục KTTV, Bộ TN&MT, khi bão chưa vào đất liền, mọi người cần thực hiện nghiêm hướng dẫn của chính quyền địa phương, chằng chống nhà cửa, nhà xưởng, thiết bị, cây xanh, neo đậu tàu thuyền vào nơi an toàn; sơ tán người dân khỏi các nhà canh, nuôi trồng thủy hải sản...

Quảng bá hình ảnh Việt Nam qua nghệ thuật nhiếp ảnh

Nhân dân Sài Gòn diễu hành mừng thành phố được giải phóng (ngày 15/5/1975). (Ảnh tư liệu)
(PLVN) - Thông qua nghệ thuật nhiếp ảnh, nhiều hình ảnh vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng đã được giới thiệu với Nhân dân thế giới, được lưu giữ thành tư liệu lịch sử phản ảnh các dấu mốc quan trọng của lịch sử phát triển đất nước.

Học sống chung với bão lũ

Lũ lụt mang theo rác, chất thải,… cùng với ô nhiễm môi trường, làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh. (Ảnh chụp Hà Nội ngày 12/9/2024 - Nguồn: Lekima Hùng)
(PLVN) - Trước sự tác động mạnh mẽ của bão lũ đến sức khỏe người dân, việc phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và cộng đồng là yếu tố quyết định để triển khai hiệu quả các biện pháp ứng phó. Điều này sẽ giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và giảm thiểu thiệt hại cho các khu vực bị thiên tai tấn công.

Vì Trường Sa xanh!

Chiến sĩ Hải quân “trổ tài” chiết cây để nhân lên màu xanh trên đảo. (Ảnh: Nguyễn Toàn).
(PLVN) - Trồng cây xanh, tăng gia rau xanh là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của quân dân huyện đảo Trường Sa. Cây xanh ở Trường Sa không những tạo cảnh quan đẹp, giúp điều hòa khí hậu, “ngọt hóa” đất đai, tạo bóng mát mà còn giúp che chắn gió, bão, góp phần vào khả năng phòng thủ, chiến đấu của quân, dân trên đảo.