Từ khóa: #rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng trong tâm thức Việt

 Ngày thơ Việt Nam năm 2019.
(PLVN) - Từ xa xưa, trong dân gian Việt Nam đã truyền tụng câu ca: “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”. Lễ hội rằm tháng Giêng được du nhập vào Việt Nam theo phong tục Tết Nguyên tiêu của người Hoa. Nhưng khi vào đất Việt, Tết Nguyên tiêu đã có một “hình hài” khác trong tâm thức Việt…

Đi du lịch nước ngoài, đón lễ hội làng… qua online

Xem lại các chương trình lễ hội, du lịch qua màn ảnh nhỏ để vơi bớt nỗi nhớ quê hương, lễ hội truyền thống.
(PLVN) - Nhiều địa phương đã rất chủ động, khẩn trương và nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của Chính phủ “chống dịch như chống giặc”, không chủ quan, lơ là, nhiều địa phương đã tạm ngừng tổ chức lễ hội cũng như thông báo cách phòng chống dịch bệnh cho khách thập phương. 

Tôn giả Hạc Lặc Na: "Ông Thánh con" thành vị tổ thiền Tông đời thứ 23

Tôn giả Hạc Lặc Na.
(PLVN) - Truyền thuyết kể rằng tôn giả Hạc Lặc Na là con cầu tự, cha mẹ ngài đã trên 40 tuổi mà không có con nên chăm đi chùa. Ngày rằm tháng giêng năm Giáp Thìn, ông Thiên Thắng đến chùa Thiên Trấn thờ bảy đức Phật dâng hương lễ bái cầu tự, đêm đó, bà Kim Quang bỗng nằm mộng thấy một vị thần tóc bạc đứng trên ngọn núi Tu Di tay cầm vòng ngọc nói rằng tấm lòng thành của bà được Phật chứng, bà sẽ hoài thai sinh ra một "ông Thánh con"...

Vì sao 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'?

Vì sao 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'?
(PLVN) - Trong một năm có rất nhiều dịp cúng lễ quan trọng nhưng các cụ có câu "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”. Đây là ngày rằm được mọi người rất chú trọng và cúng lễ chu đáo nhất.


Phố “Ông Đồ” đìu hiu sau Tết

Phố “Ông Đồ” đìu hiu sau Tết
(PLO) - Sau Tết Giáp Ngọ, phố "Ông Đồ" ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở nên trầm lắng vì vắng bóng khách xin chữ, nhiều ông Đồ đã bỏ gian hàng...