Tàu sân bay tấn công của Hải quân Anh đến Nhật Bản

Tàu sân bay HMS Albion có trọng tải 22.000 tấn cập cảng Tokyo ngày 3-8. Ảnh: Reuters/HNM
Tàu sân bay HMS Albion có trọng tải 22.000 tấn cập cảng Tokyo ngày 3-8. Ảnh: Reuters/HNM
(PLO) - Ngày 3/8, tàu sân bay tấn công đổ bộ HMS Albion của Hải quân Anh đã đến Tokyo nhằm mở rộng sự hiện diện quân sự của mình ở Đông Á. Động thái này diễn ra trong bối cảnh London thúc đẩy quan hệ quân sự tại một khu vực mà họ xem là quan trọng đối với an ninh quốc tế.

Theo Reuterer, tàu chiến 22.000 tấn của Hải quân Hoàng gia Anh mang theo khoảng 120 thành viên Thủy quân Lục chiến Hoàng gia Anh để tập luyện với các đơn vị thuộc Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (JSF), tại bãi biển gần núi Phú Sĩ, cho phép công chúng và quan chức Nhật Bản cũng như các nhà điều hành lĩnh vực quốc phòng đến tham quan.

Được biết, châu Á đang đi đầu trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu cùng với sự kiện Brexit, Anh đang tự tìm kiếm cho các mối quan hệ kinh tế gần gũi hơn với nền kinh tế lớn nhất trong khu vực là Trung Quốc, song tìm kiếm mối quan hệ an ninh chặt chẽ với Nhật Bản. 

Đọc thêm

Việt Nam chuẩn bị đối thoại về Báo cáo UPR tại Hội đồng Nhân quyền LHQ

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia phiên đối thoại.
(PLVN) - Ngày 7/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva (Thụy Sỹ), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền LHQ.

Đoàn kiều bào thăm, động viên quân, dân Huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK-I

Đoàn công tác số 11 do Chuẩn Đô đốc Phạm Văn Luyện, Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân chủng Hải quân, ra thăm Trường Sa.
(PLVN) - Nhân dịp kỷ niệm 49 năm thống nhất Tổ quốc (30/4/1975 – 30/4/2024) và giải phóng quần đảo Trường Sa (29/4/1975), 69 năm thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam (7/5/1955), Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức Đoàn đại biểu kiều bào đi thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ và người dân Huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK-I trong khuôn khổ Đoàn công tác số 11.

Tiết lộ khẩu pháo phòng không nguy hiểm nhất của Nga

Pháo phòng không bắn nhanh ZU-23-2 của Nga.
(PLVN) - Pháo phòng không bắn nhanh ZU-23-2 của Nga không chỉ là phương tiện phòng không chống lại trực thăng, máy bay không người lái cỡ lớn và máy bay chiến đấu bay thấp mà còn là vũ khí đất đối đất “sát thủ” cả trên bộ và trên biển.