Từ khóa: #phụng thờ

Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng năm Canh Tý 2020

Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, chương trình tổ chức Giỗ Tổ năm 2020 không tổ chức phần hội và sẽ chỉ diễn ra phần lễ dâng hương gọn nhẹ vào sáng 10/3 Âm lịch.
(PLVN) - Sáng nay -2/4 (tức mùng 10/3 Âm lịch), tại điện Kính Thiên trên đỉnh Nghĩa Lĩnh thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng, tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ tiên đã có công dựng nước. 

Tầng nghĩa phía sau lễ “hô thần nhập tượng”

Lễ hô thần nhập tượng chùa Linh Quang (Hà Nội)
(PLVN) - Lễ “khai quang điểm nhãn” (hay còn có tên gọi: hô thần nhập tượng, lễ an vị...) thường được tổ chức rất trang trọng và linh thiêng. Dân gian thường hiểu nôm na nghi lễ này là phương pháp các cao tăng “thổi” vào tượng thần, phật linh khí...

Tục thi Mẹ đồng quan của người Hà Nội xưa

Một bà đồng (năm 1915). Ảnh: Leson Búy.
(PLVN) - Khi xưa, đất Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng có tục thi đồng quan hay còn gọi thi Mẹ đồng quan. Tục lệ cổ xưa này đến nay đã không còn được duy trì và chỉ còn qua những câu chuyện truyền lại của các cụ đồng cựu đất Hà Thành.

Cổ miếu thờ 85 sắc phong

Miếu công thần có giá trị lịch sử, văn hóa đặc biệt.
(PLVN) - Đình làng là chỗ dựa tâm linh quan trọng của mỗi người dân Việt. Một ngôi đình được xem là “danh chính” khi được triều đình sắc phong. Mỗi đình, miếu thời xưa thường chỉ phụng thờ một sắc, trường hợp ngoại lệ có 2-3 sắc phong đã là nhiều. Việc một ngôi miếu tập trung thờ đến 85 sắc như Công thần miếu ở Vĩnh Long là một trường hợp đặc biệt.

Kỳ bí tục thờ Mẫu Khuyển xứ Mường Thanh Sơn, Phú Thọ

Kỳ bí tục thờ Mẫu Khuyển xứ Mường Thanh Sơn, Phú Thọ
(PLVN) - Từ xưa xứ Mường Thanh Sơn (Phú Thọ) vẫn còn lưu truyền những câu chuyện li kì về các tục thờ cổ xưa, độc đáo của dòng Mường Mán nơi đây. Trong đó, có một dòng tộc Mường vẫn giữ gìn tục thờ Mẫu Khuyển (thờ chó) bao đời nay khiến người ta không khỏi tò mò về truyền thống thờ cúng độc đáo này.

Bí ẩn ngôi miếu “cô Mai Hoa” ở Hà Nội

Ngôi miếu luôn tràn ngập hoa tươi và hương do người dân khắp nơi đến lễ bái
(PLVN) - Ngôi miếu “cô Mai Hoa” tại Hoàng Mai, Hà Nội những ngày rằm, mùng một luôn tấp nập người từ nơi xa đến cầu khấn, lễ bái. Một năm về trước, vào lúc 4 giờ 30 phút ngày 25/11/2018, ngôi miếu đột nhiên bốc cháy, thiêu rụi toàn bộ đồ thờ và các vật dụng xung quanh miếu. Duy chỉ có bức tượng “cô Mai Hoa” vẫn còn nguyên vẹn lại khiến người ta thêm phần tin rằng miếu Mai Hoa này thực sự linh thiêng. 

Đền cầu tự ở Hải Dương

Đền Sinh - Đền Hóa tọa lạc trên sườn núi Ngũ Nhạc kỳ vĩ thuộc xã Lê Lợi, thị xã Chí Linh
(PLVN) - Ngoài việc cúng cầu may mắn, tài lộc, rất nhiều người tìm tới Đền Sinh - Đền Hóa để cầu xin được mụn con hay đưa con đến lễ tạ. Bởi lẽ đó, hàng ngàn năm nay, đền được mệnh danh là ngôi đền “cầu tự”. Đặc biệt, ở đó có một phiến đá tự nhiên rất độc đáo, có một không hai của Việt Nam, phiến đá mang hình tư thế một người mẹ đang lâm bồn. 

Tượng người châu Phi bí ẩn trong nhà 'tay chơi' khét tiếng xứ Quảng

Tượng người châu Phi bí ẩn trong nhà 'tay chơi' khét tiếng xứ Quảng
(PLO) -Nói đến cái tên Lâm Dũ Xênh (SN 1961, ngụ thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), người dân huyện Bình Sơn nhắc ngay đó là một người sưu tầm, nghiên cứu và bảo tồn đồ cổ thuộc vào hạng bậc nhất ở tỉnh Quảng Ngãi. Hơn 40 năm sưu tầm, đến nay ông Xênh đã có hàng nghìn cổ vật, cả những báu vật “độc nhất vô nhị”.