Từ khóa: #phục hồi kinh tế

Gần 264 triệu USD hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế bao trùm, xanh và chuyển đổi số

Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam.
(PLVN) - Ngày 30/6, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, Ban Giám đốc WB đã phê duyệt khoản tín dụng trị giá 263,9 triệu USD từ Hiệp hội phát triển quốc tế dành cho Việt Nam nhằm hỗ trợ các nỗ lực phục hồi kinh tế bao trùm, xanh và chuyển đổi số thông qua những cải cách với mục tiêu hỗ trợ các hộ gia đình, doanh nghiệp và mở rộng năng lượng tái tạo.

Tín hiệu tích cực về tình hình kinh tế Kiên Giang

Tín hiệu tích cực về tình hình kinh tế Kiên Giang
(PLVN) - Số lượng doanh nghiệp thành lập mới trên địa bàn tỉnh không tăng, nhưng tổng vốn đăng ký mới tăng cao so với cùng kỳ; số lượng doanh nghiệp giải thể giảm, cho thấy tín hiệu tích cực về phục hồi sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp...

Hồi phục kinh tế hậu đại dịch: Đảm bảo bình đẳng giới trong lĩnh vực việc làm

Ảnh minh họa
(PLVN) - Một báo cáo nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam từng cho thấy đại dịch COVID-19 không chỉ làm hằn sâu những bất bình đẳng hiện hữu mà còn tạo thêm những bất bình đẳng giới mới. Trước những tác động nặng nề của đại dịch, Chính phủ Việt Nam đã, đang và đã có nhiều chính sách, giải pháp nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và thúc đẩy bình đẳng giới, nhất là trong lĩnh vực việc làm.

Tiếp tục phục hồi kinh tế: Nên ưu tiên bảo vệ sự ổn định tài chính

Giảm bớt sự đánh đổi chính sách để tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Theo Trưởng đại diện của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam và Lào, ông Francois Painchaud, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cần giảm bớt sự đánh đổi chính sách, đặc biệt là sự đánh đổi giữa tăng trưởng và lạm phát; bảo vệ sự ổn định tài chính vẫn nên là ưu tiên hàng đầu.

Thành phố Hồ Chí Minh: Rủi ro phục hồi kinh doanh sau dịch

Hoạt động kinh doanh bán lẻ tại TP HCM khởi sắc trở lại.
(PLVN) -  Cuộc sống trở lại bình thường sau dịch, nhiều người kinh doanh bắt đầu lao vào cuộc mưu sinh để bù đắp lại khoảng thời gian “ngủ đông”. Tuy nhiên, không ít người phải “khóc ròng” do vội vàng đưa ra lựa chọn sai lầm.

Nếu không hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công sẽ điều chuyển vốn

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến. Ảnh: VGP/Nhật Bắc
(PLVN) – Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; nếu không hoàn thành thì kiểm điểm trách nhiệm người đứng đầu, thực hiện điều chuyển vốn theo đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Cam kết tự chủ, tự tin

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Đã gần qua 2 tháng của năm 2020, với việc triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cùng với chương trình tổng thể phòng chống dịch dựa trên kinh nghiệm đã được đúc kết về phòng chống dịch, Việt Nam đang cho thấy lộ trình phục hồi nhanh, phát triển bền vững.

TP Hồ Chí Minh kỳ vọng đón khách quốc tế từ tháng 12/2021

Nhà thờ Đức Bà tại trung tâm TP Hồ Chí Minh là nơi mà rất nhiều du khách ghé thăm.
(PLVN) - TP Hồ Chí Minh dự kiến, từ tháng 12/2021 sẽ thí điểm cho phép các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đủ điều kiện theo quy định được phép hoạt động phục vụ đón khách quốc tế đến TP Hồ Chí Minh theo các chương trình du lịch trọn gói, thông qua các chuyến bay thuê chuyến và chuyến bay quốc tế thường lệ.

Cần nỗ lực đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế ngắn hạn và trung hạn

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế Việt Nam, chính vì vậy vấn đề tài chính cho phục hồi và phát triển bền vững nhằm hỗ trợ nỗ lực đẩy nhanh quá trình phục hồi sau đại dịch trong ngắn hạn, trung hạn và đảm bảo tăng trưởng kinh tế bao trùm, bền vững trong dài hạn, là rất quan trọng.

Phục hồi sau đại dịch: Nắm bắt thời cơ để thực hiện đột phá về thể chế

Quang cảnh buổi tọa đàm.
(PLVN) - Phát biểu tại Tọa đàm “Phát huy vai trò doanh nghiệp và người dân trong phục hồi kinh tế, thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” , nhiều ý kiến cho rằng, cần nhìn nhận đại dịch Covid-19 như một thời cơ để thực hiện đột phá trong xây dựng và hoàn thiện thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp lý cho phù hợp với điều kiện “bình thường mới”.

Rà soát chính sách tài khóa, tiền tệ để phục hồi kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19.
(PLVN) - Chủ tịch Quốc hội yêu cầu rà soát các lĩnh vực có nhiều dư địa để tập trung thực hiện chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, phục vụ hiệu quả phòng, chống dịch bệnh COVID-19, bảo đảm an sinh xã hội và phục hồi, phát triển kinh tế.