Từ khóa: #Ninja

Nhật Bản lần đầu tiên đào tạo thạc sĩ Ninja

Ông Genichi Mitsuhashi là người đầu tiên nhận được tấm bằng thạc sĩ ninja ở Nhật Bản
(PLVN) - Genichi Mitsuhashi sau khi dành 2 năm rèn luyện kiến thức, các kỹ năng và võ thuật, tiếp thu các truyền thống tốt đẹp của ninja tại Đại học Mie, miền Trung Nhật Bản, anh đã trở thành học viên đầu tiên nhận được tấm bằng thạc sĩ ninja. 

Những băng đảng từng khét tiếng Hà Thành – Kỳ 9: Ngày gặp quả báo của nhóm đạo chích siêu đẳng

Những băng đảng từng khét tiếng Hà Thành – Kỳ 9: Ngày gặp quả báo của nhóm đạo chích siêu đẳng
(PLVN) - Năm 1994, tròn 20 tuổi, Công “ninja” (tức Nguyễn Thế Công, ngụ phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm) lần đầu phải trả giá 7 năm tù. Nhưng gã đã kịp khẳng định “đẳng cấp” siêu trộm trong “thế giới ngầm”. Khoảng năm 2000 trở về xã hội, gã còn nguy hiểm hơn bởi ngày càng lọc lõi mánh khóe lừa gạt người lương thiện. 

Những băng đảng một thời khét tiếng Hà Thành - Kỳ 8: “Siêu trộm” nửa ngày treo trên cây vẫn vượt tường như chớp

Những băng đảng một thời khét tiếng Hà Thành - Kỳ 8: “Siêu trộm” nửa ngày treo trên cây vẫn vượt tường như chớp
(PLVN) - Trong các “nghề” của dân du đãng, có lẽ hình thành sớm nhất là “nghề” trèo tường khoét vách. Thậm chí, cái việc trộm cắp còn có cả ông tổ, đã được lưu truyền trong dân gian: lão Đạo Chích. Bài viết này muốn nhắc đến một đồ tử đồ tôn vào hạng cao thủ của Đạo Chích. Băng nhóm của gã từng một thời làm loạn Hà thành.

Huyền thoại và sự thật về Ninja (Kỳ 10): Kẻ trộm vĩ đại

Ninja huyền thoại của Nhật cứu con trai trong vạc nước sôi qua phác họa dân gian.
(PLO) - Ishikawa Goemon là một nhân vật huyền thoại của người Nhật. Sống ở thế kỷ 16, ông thường được xem là kẻ trộm vĩ đại nhất trong lịch sử xứ sở mặt trời mọc với khẩu hiệu “trừ gian diệt ác”, “lấy của người giàu chia cho kẻ nghèo”...

Huyền thoại và sự thật về Ninja (Kỳ 11): Những bông hoa đẹp mang 'độc tố' chết người

Mô tả quá trình đào tạo ninja nữ.
(PLO) - Hầu hết mọi người khi nghĩ tới ninja đều liên tưởng tới những người đàn ông mặc đồ đen, bịt mặt màu đen, xuất hiện từ bóng tối, ra tay  xuất thần. Tuy nhiên, trên thực tế không phải tất cả các sát thủ ninja đều là nam giới. Lịch sử Nhật ghi nhận sự tồn tại của những ninja nữ, được gọi là Kunoichi.

Không có điện thoại, thư từ, Ninja làm cách nào chuyển tin mật?

Vỏ ốc xà cừ là công cụ hữu hiệu để các ninja chuyển tin về.
(PLO) - Ngay từ khi mới xuất hiện, một trong những nhiệm vụ chính của các ninja là do thám. Để làm được việc này, họ không ngại cải trang trà trộn vào đám đông, thậm chí bất chấp nguy hiểm xông vào nơi ở của nguồn tin để lấy cho bằng được thứ mình muốn. 

Huyền thoại và sự thật về Ninja (kỳ 4): Hơn 400 vũ khí siêu lợi hại

Huyền thoại và sự thật về Ninja (kỳ 4): Hơn 400 vũ khí siêu lợi hại
(PLO) - Trong phim ảnh, các ninja được miêu tả như những siêu anh hùng, hành động “xuất quỷ nhập thần”, thậm chí có năng lực chống lại kiếm bằng tay không. Nhưng trên thực tế, một ninja siêu đẳng cũng không thể dùng tay ngăn được một thanh gươm sắc bén. Thay vào đó, để chống chọi trong những hoàn cảnh khó khăn, họ sử dụng những thứ vũ khí bí mật và rất hiệu quả.

Huyền thoại và sự thật về Ninja (kỳ 2): 'Lộ tẩy' bí kíp thôi miên

Ảnh minh họa.
(PLO) - Ninjutsu, taijutsu và genjutsu là những môn võ thuật đã góp phần tạo nên tên tuổi của những ninja lừng danh. Trong đó, taijutsu là nghệ thuật sử dụng cơ thể, đặc biệt là trong môi trường chiến đấu, chú trọng việc sử dụng các đặc tính thể chất của cơ thể con người, phục vụ cho các hoạt động đột nhập và tẩu thoát của ninja. Còn genjutsu chính là kỹ thuật thôi miên “có một không hai”.

Huyền thoại và sự thật về Ninja (Kỳ 1)

Hình minh họa
(PLO) - Một nhóm người mặc đồ đen, bịt kín mặt bất ngờ xuất hiện từ những bức tường chẳng khác nào những con nhện. Họ nhẹ nhàng lướt qua khoảng sân, chạy trên mái nhà nhẹ như những con mèo. Khi võ sỹ samuirai vẫn đang say giấc nồng thì những bóng đen đã khiến các vệ sỹ của ông ta mãi mãi không thể lên tiếng...