Từ khóa: #nhạc sĩ

Vi phạm bản quyền nghệ thuật: Bó tay với thật, giả lẫn lộn?

Bức tranh “Ba cô gái” của Dương Bích Liên, một trong 4 danh họa hàng đầu bị nhái nhiều
(PLO) - Không phải tới khi triển lãm “Những bức tranh trở về từ châu Âu” ồn ào, người ta mới giật mình về việc đăng kí bản quyền. Thực tế, chuyện thật giả không còn là riêng của giới hội họa mà hiện nó đã trở thành vấn nạn chung trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật khi đạo nhái, sao chép ý tưởng, làm giả… vẫn đang nhức nhối dư luận xã hội.

Phạm Duy Tốn – Khai mở lối văn tả chân

Phạm Duy Tốn
(PLO) -Sinh thời cũng như khi mất đi, Phạm Duy Tốn được độc giả biết đến nhiều qua “Sống chết mặc bay”, và vị trí của ông trên văn đàn được xác lập rõ lắm. Ấy nhưng, nhà văn họ Phạm cũng từng tham gia vào hoạt động chính trị buổi ấy, dẫu không có dấu ấn như nghiệp cầm bút. 

Ngược ngàn cao nguyên, gặp thổ dân dưới chân núi Lang-Biang

Tượng gỗ ở làng Cù Lần
(PLO) -Người ta nói nếu chưa lên đỉnh Lang-Biang (thuộc huyện Lạc Dương) thì coi như chưa đến Đà Lạt. Nhưng thực ra đó mới chỉ đúng một nửa bởi chính ở xã Lát và rải rác ven chân núi mới là nơi mà người Lạch đã xây dựng nên một bản sắc độc đáo, gắn liền với những đồng cỏ, những thung lũng từ hàng trăm năm qua.

Báo PLVN dành giải Nhì Bán kết khu vực phía Bắc Liên hoan Tiếng hát Người làm báo

Báo PLVN dành giải Nhì Bán kết khu vực phía Bắc Liên hoan Tiếng hát Người làm báo
(PLO) - Đêm Bán kết khu vực phía Bắc của Liên hoan toàn quốc Tiếng hát Người làm báo Việt Nam lần thứ V - 2016 đã diễn ra đầy lắng đọng và cảm xúc tại Nhà hát Âu Cơ, Hà Nội vào tối 17/8/ 2016. Tiếng hát của Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc – Chi hội Báo Pháp luật Việt Nam, với tiết mục Tình yêu trên dòng sông quan họ (Phan Lạc Hoa) đã đạt giải nhì.

Dàn sao “khủng” quốc tế cùng “thổi” Gió mùa 2016

ban nhạc Scorpions
(PLO) -Lễ hội âm nhạc quốc tế Gió mùa 2016 diễn ra trong 3 ngày từ 21-23/10 tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội. Đây là lần thứ 3, “đại tiệc” âm nhạc này xuất hiện tại Hà Nội, đem đến cho khán giả những màn trình diễn chuyên nghiệp với đẳng cấp quốc tế qua các thể loại âm nhạc Pop, Rock, Jazz, World, EDM, Soul, R&B… 

Rạng rỡ Vươn cao Việt Nam

Rạng rỡ Vươn cao Việt Nam
(PLO) - Là những thước phim sinh động và thực sự thuyết phục bởi phần hình ảnh, dù gắn mạc “TVC quảng cáo” nhưng thực tế, nhiều tác phẩm quảng cáo hoàn toàn có thể đứng riêng như một thước phim văn hóa hoàn chỉnh.

Ca sĩ Thúy Nga: “Tôi còn mắc nợ với Mắt Ngọc rất nhiều...”

Ca sĩ Thúy Nga
(PLO) - “May mắn cho Mắt Ngọc, đến bây giờ Tổ nghiệp vẫn còn thương nhóm, nhóm vẫn có vị trí trong showbiz. Tôi cũng mong sao, Tổ nghiệp vẫn còn phù hộ để Mắt Ngọc vẫn được đứng trên sân khấu lâu lâu nữa...”, ca sĩ Thúy Nga - trưởng nhóm Mắt Ngọc chia sẻ.

Nhạc sĩ, ca sĩ Bằng Cường: Cháy hết mình mới cứu được hai chữ 'hết thời'

Nhạc sĩ, Ca sĩ Bằng Cường
(PLO) - “Các nghệ sĩ lớn trong nước hay nước ngoài luôn được mọi tầng lớp khán giả hâm mộ mặc dù tuổi của họ đã nhiều là vì tài năng của họ, chứ không phải nhờ bất cứ một xì-căng-đan đình đám nào, bởi chỉ có tài năng thật sự, tâm huyết và niềm khao khát được cháy hết mình vì nghệ thuật mới có thể cứu vãn hai chữ "hết thời" của người nghệ sĩ”, nhạc sĩ - ca sĩ Bằng Cường chia sẻ.

Giọng hát xuất sắc miền Trung vào chung kết Tiếng hát Người làm báo

Các đơn vị tham gia đêm bán kết Tiếng hát Người  làm báo khu vực miền Trung- Tây Nguyên
(PLO) - Bán kết khu vực miền Trung- Tây Nguyên của Liên hoan Tiếng hát Người làm báo Toàn quốc lần thứ V- 2016 diễn ra tại Đà Nẵng, tối 10/8, Ban khám khảo đã chọn ra 3 tiết mục xuất sắc để đi tiếp vào Chung kết. Trong đó, Giải nhất thuộc về bài hát Đôi chân trần của nhạc sĩ Y Phôn Ksor, do A Lăng Ngước thuộc Hội Nhà báo Quảng Nam thể hiện...

Những “con rối” nhái nghệ danh

Những “con rối” nhái nghệ danh
(PLO) - Hàng nhái, hàng giả có mặt khắp nơi len lỏi cả vào lĩnh vực nghệ thuật. Chuyện nhiều kẻ đưa tên mình vào băng rôn quảng cáo, in chữ to và đậm nhưng rốt cục chỉ có ca sĩ “vô danh tiểu tốt” lên bắt chước lối biểu diễn y chang mình. Vấn nạn này tồn tại nhiều năm, gây bức xúc cho các tên tuổi trong làng ca nhạc Việt và các khán giả yêu âm nhạc.

Phạm Quỳnh: Chuyện Nhà văn hóa sa chân …nghiệp chính trị

 Phạm Quỳnh trong biệt thự Hoa Đường bên sông An Cựu, Huế năm 1945.
(PLO) -Là một trong “Tứ kiệt Hà thành” buổi đầu thế kỷ XX, ông Phạm Quỳnh chứng tỏ được tài năng, tầm ảnh hưởng to lớn của mình trên địa hạt văn hóa. Nhưng tham vọng của họ Phạm không dừng ở đó, ông tiến sâu hơn vào nghiệp chính trị. Và điều đó có đáng tiếc hay không, thôi thì mưa gió thời gian sẽ thẩm định vậy. 

“Chơi” truyền hình thực tế: Bài toán cân não về văn hóa ứng xử?

Bộ tứ X -Factor dè chừng nhau sau những xung đột.
(PLO) - Những năm gần đây, truyền hình thực tế bùng nổ và phát triển nhanh chóng. Và dĩ nhiên, thị phi xung quanh truyền hình thực tế cũng từ đấy mà nhiều vô kể. Một trong những ồn ào “cộp mác” truyền hình thực tế, đó chính là sự cư xử của ban giám khảo khi ngồi ghế nóng chương trình.

Ca sĩ Mai Quốc Việt: “Tôi tôn thờ âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn“

Ca sĩ Mai Quốc Việt
(PLO) -“Thế giới trực quan chỉ là một “cõi tạm” hữu hạn cho một kiếp người. Tôi rất muốn chiều sâu của tâm hồn mình sẽ được thăng hoa khi thể hiện nhạc của Trịnh Công Sơn để gửi gắm những cảm xúc đó đến với khán giả, vì thế giới trực quan có thể mất đi chứ thế giới tâm hồn thì sẽ sống bất tử...”, ca sĩ Mai Quốc Việt.