Từ khóa: #Ngô Sách Thực

Sẵn sàng cho 'Ngày hội của toàn dân'

Lãnh đạo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ đạo cuộc phỏng vấn trực tuyến.
(PLVN) - Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, để thực hiện công tác phòng, chống dịch, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam vừa tổ chức phỏng vấn trực tuyến về ngày bầu cử - ngày 23/5 tới đây với chủ đề "Ngày hội của toàn dân" cùng sự tham dự của 4 đại biểu khách mời.

Phú Thọ cần giải quyết dứt điểm những vụ việc còn tồn đọng

Đoàn giám sát liên ngành của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam làm việc với tỉnh Phú Thọ về công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo tồn đọng kéo dài năm 2019.
(PLVN) - Ngày 18/5, Đoàn giám sát liên ngành của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam do đồng chí Ngô Sách Thực - Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh về kết quả việc thực hiện tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo tồn đọng kéo dài năm 2019. 

Phải có cơ chế kiểm soát việc ủy quyền

Phó Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực phát biểu tại hội nghị.
(PLVN) -Phát biểu tại hội nghị phản biện xã hội đối với Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTW MTTQ) Việt Nam tổ chức hôm nay, bà Dương Thị Thanh Mai, Ủy viên Hội đồng tư vấn Dân chủ và pháp luật cho biết: chúng ta đang thiếu cơ chế để kiểm soát việc ủy quyền. Mặc dù chúng ta đưa ra cơ chế nhưng lại mang tính  hình thức.

Khai trương Trang thông tin điện tử mới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Khai trương Trang thông tin điện tử mới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Ngày 22/7, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức khai trương Trang thông tin điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tại địa chỉ http://mattran.org.vn/. Tham dự buổi lễ có Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hầu A Lềnh; các Phó Chủ tịch Nguyễn Hữu Dũng, Trương Thị Ngọc Ánh, Ngô Sách Thực, Phùng Khánh Tài; ông Hoàng Vĩnh Bảo, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, cùng đại diện Ban Tuyên giáo Trung ương, đại diện các ban, đơn vị cơ quan Trung ương MTTQ Việt Nam.

Cơ chế kiểm soát quyền lực vẫn còn hình thức

Quang cảnh hội thảo.
(PLVN) -Hiến pháp năm 2013 đã đặt nền móng cho việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng cơ chế trên chưa đáp ứng đòi hỏi của công cuộc đấu tranh phòng chống sự tha hóa của quyền lực nhà nước, mà trước hết là các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng chưa được đẩy lùi.

Thiết chế nào để bảo vệ người phản ánh, tố cáo?

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Có thể nói, việc xây dựng Đề án về cơ chế bảo vệ người dân phản ánh, tố giác các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng đang được cả xã hội quan tâm. Tuy nhiên, trên thực tế, chúng ta chưa làm tốt vấn đề này, thậm chí còn rất lúng túng trong ban hành các thiết chế để bảo vệ người phản ánh, tố cáo, khiến người dân chưa yên tâm để tham gia tích cực, có hiệu quả vào công tác xây dựng Đảng, đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Chống tham nhũng phải dựa vào dân

(Ảnh minh họa)
(PLO) - Trong công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), để tránh tình trạng “chúng ta phòng chống với nhau”, nhiều ý kiến đề nghị cần phải dựa vào dân, phát động được toàn dân tham gia chống tham nhũng thì mới giải quyết được vấn đề.

Dựa vào ai để đấu tranh phòng chống tham nhũng?

Hình minh họa
(PLO) -Nhiều ý kiến cho rằng, “bệnh” tham nhũng thường bắt nguồn chủ yếu từ cơ quan quyền lực nhà nước. Bởi vậy, nếu chỉ dựa vào hệ thống quyền lực nhà nước để giải quyết căn bệnh “quyền lực” phát sinh trong bộ máy nhà nước thì sẽ khó phát huy hiệu quả.