(PLVN) - Ngày 11/10, tại TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Bộ Công Thương phối hợp UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị Ngành Công thương các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam lần thứ X năm 2024.
(PLVN) -Dù đã có bước “chạy nước rút” trong 4 tháng cuối cùng của năm 2023 khá thành công, xuất siêu chạm kỷ lục mới khi gấp hơn 2 lần năm 2022 nhưng lãnh đạo ngành Công Thương thừa nhận vẫn cần tiếp tục thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách có tính đột phá để thúc đẩy phát triển các ngành, lĩnh vực mới nổi và các mô hình kinh doanh mới, hiệu quả, tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
(PLVN) - Sáng nay (27/10), tại TP Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) đã diễn ra Hội nghị ngành Công thương 15 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên với Chủ đề "Sáng tạo - Hợp tác - Phát triển". Sự kiện góp phần tăng cường, đẩy mạnh giao thương giữa các địa phương, tạo liên kết vùng ngày càng sâu rộng.
(PLVN) - Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từng lập những mốc lịch sử, tỷ trọng tăng trưởng nhanh và nếu bóc tách kỹ càng thì khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài lại chiếm tỷ trọng lớn. Do đó, việc xây dựng những doanh nghiệp “sếu đầu đàn” của Việt Nam đã được đặt ra.
(PLVN) - Xác định kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh áp lực lạm phát và tổng cầu của thế giới tác động mạnh mẽ, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành Công Thương cần tập trung cho 3 đột phá chiến lược và 3 động lực tăng trưởng...
(PLVN) - Đó là quan điểm được các đại biểu đưa ra tại Tọa đàm “Xử lý các dự án yếu kém: Bài học kinh nghiệm và hướng đi tiếp theo” do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 5/4.
(PLVN) - Hôm nay (8/2), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm Bộ Công Thương và Tập đoàn Dệt may Việt Nam nhân dịp đầu Xuân mới Nhâm Dần.
(PLVN) - Theo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, hiện trong 12 dự án yếu kém, có 5 dự án, doanh nghiệp được các Tập đoàn Dầu khí, Công nghiệp Hóa chất cam kết có thể căn cứ quy định pháp luật hiện hành để tái cơ cấu, xử lý.
(PLVN) - Việc xử lý các tồn tại của 12 dự án kém hiệu quả ngành Công Thương luôn được xác định là nhiệm vụ quan trọng và được Chính phủ tập trung chỉ đạo thường xuyên, liên tục. Tuy nhiên, với hàng loạt khó khăn đang gặp phải, đến nay hầu hết các dự án vẫn trong tình trạng khó khăn về tài chính và hoạt động thua lỗ, chậm phục hồi.
(PLVN) - Theo chỉ đạo của Thủ tướng, những dự án nào không còn khả năng khắc phục thì kiên quyết thanh lý, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, thu hồi tối đa tài sản Nhà nước.
(PLVN) - Sáng 25/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo đã chủ trì phiên họp thứ 13 Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương.
(PLVN) - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình giao Văn phòng Chính phủ hoàn thiện báo cáo, có căn cứ, cơ sở để có quyết định chính thức về việc xem xét đưa một số dự án ra khỏi danh sách theo dõi, xử lý của Ban Chỉ đạo xử lý 12 dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả ngành công thương.
(PLVN) - Tình trạng của 12 dự án “đắp chiếu” tính đến thời điểm hiện tại: Có 2 dự án, doanh nghiệp có lãi (trong đó 1 doanh nghiệp vẫn còn lỗ lũy kế); 2 dự án giảm được lỗ nhưng chưa bền vững; 1 dự án dừng hoạt động đã vận hành trở lại; 7 dự án, doanh nghiệp còn thua lỗ hoặc dở dang, dừng hoạt động.