Từ khóa: #năng lượng tái tạo

Giải pháp bảo đảm điện mùa khô: Huy động các nguồn điện giá cao và năng lượng tái tạo

Sẽ phải huy động 145% sản lượng nguồn điện giá cao so với năm 2024. (Ảnh: EVN)
(PLVN) - Mới 3 tháng đầu năm và nền nhiệt chưa cao nhưng tiêu thụ điện trên toàn quốc đã tăng 11,6% so với cùng kỳ và cao hơn so với kế hoạch dự kiến. Để chuẩn bị cho cao điểm mùa khô 2024, ngành Điện đã phải chuẩn bị kế hoạch huy động các nguồn điện theo từng tuần, trong đó, phải tăng mua các nguồn điện giá cao từ sớm.

longformCần nhân lực để 'đi đường dài' với việc làm xanh

Cần nhân lực để 'đi đường dài' với việc làm xanh
(PLVN) -  Để hiện thực hoá mục tiêu đưa năng lượng tái tạo trở thành trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam cần một nguồn nhân lực rất lớn, nhất là nhân lực chất lượng cao, có đủ kỹ năng, chuyên môn, trình độ, để “gánh vác” nhiệm vụ này. Đáng nói, thị trường lao động trong lĩnh vực năng lượng tái tạo ở nước ta vẫn còn non trẻ, chưa kể còn đứng trước nguy cơ cạnh tranh đến từ nước ngoài.

“Việc làm xanh” trong ngành năng lượng tái tạo

PGS.TS Nguyễn Đức Huy, Trưởng khoa Điện, Trường Điện - Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội. (Ảnh: Đỗ Trang)
(PLVN) -Theo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, định hướng 2050 (QHĐ8), đến năm 2050 tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 67,5 - 71,5%. Đây cũng là giai đoạn các thế hệ trẻ hiện tại có thể tham gia vào thị trường lao động và có những đóng góp lâu dài. Bên cạnh đó, để chuẩn bị và xây dựng nguồn nhân lực cho tương lai, cũng cần “mở đường” cho lực lượng lao động hiện có trong ngành năng lượng truyền thống tiếp cận với cơ hội sinh kế ổn định và bền vững.

Xây dựng Cà Mau thành trung tâm kinh tế biển, chế biến thủy sản và năng lượng tái tạo

Xây dựng Cà Mau thành trung tâm kinh tế biển, chế biến thủy sản và năng lượng tái tạo
(PLVN) - “Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế so sánh, nổi trội và riêng biệt làm điều kiện, nền tảng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau nhanh, bền vững và toàn diện, trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm chế biến thủy sản và trung tâm năng lượng tái tạo của Vùng ĐBSCL và của cả nước” - Đây là quan điểm phát triển của Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (quy hoạch).

Cà Mau bứt phá trong phát triển năng lượng tái tạo

Cà Mau bứt phá trong phát triển năng lượng tái tạo
(PLVN) - Cà Mau có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển năng lượng điện gió, hiện trên địa bàn tỉnh có 14 dự án điện gió đã được cấp chủ trương đầu tư, với tổng công suất 800MW... Ông Huỳnh Quốc Việt - Ủy viên dự khuyết TW Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau trao đổi với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam những vấn đề quan trọng liên quan đến lĩnh vực này.

Xây dựng chính sách năng lượng tái tạo: Cần có lộ trình, giảm rủi ro cho nhà đầu tư

Một nhà máy điện gió vừa được đưa vào vận hành thương mại. (Ảnh: Điện gió Lạc Hòa)
(PLVN) - Tính đến ngày 18/8, mới có 20 dự án (trong tổng số 79 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm phán) được vận hành thương mại - tức là được phát điện lên lưới và sẽ được nhận thanh toán với mức giá tạm. Xung quanh vấn đề này, Báo PLVN có cuộc phỏng vấn ông Stuart Livesey - Phó Chủ tịch Tiểu ban Phát triển Xanh phụ trách Nhóm Công tác Năng lượng tái tạo và Năng lượng hiệu quả, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham).

Sử dụng năng lượng tái tạo để phát triển bền vững

Sử dụng điện năng lượng mặt trời giúp giảm chi phí cho người dân.(Ảnh: Lê Trang)
(PLVN) - Hiện pin năng lượng mặt trời đã trở thành một công nghệ năng lượng tái tạo phổ biến. Sử dụng năng lượng mặt trời giúp giảm lượng khí thải carbon, hiệu quả sử dụng quanh năm. Các tấm pin mặt trời hầu như không cần bảo trì, cần chú ý lau chùi sạch sẽ thường xuyên, tránh để bóng cây che phủ. Pin năng lượng mặt trời hoạt động độc lập với lưới điện, rất lý tưởng cho các gia đình ở khu vực nông thôn, những nơi có địa hình đồi núi.

Thiếu và thừa

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Mới đây, khi thảo luận về tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022, các ĐBQH đề cập tới vấn đề lãng phí trong chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo.

Năng lượng tái tạo

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Việt Nam là một đất nước có tốc độ tăng trưởng nhanh, nhu cầu tiêu thụ điện tăng từ 8 - 10% mỗi năm. Điều này đòi hỏi phải tăng gấp đôi công suất điện trong thời gian là một thập kỷ sắp tới.

Thay đổi kỳ vọng về điện khí LNG để thực hiện cam kết khí hậu

Xu hướng phát triển LNG tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đang đối mặt nhiều thách thức. (Ảnh: Reuters)
(PLVN) -  Trong giai đoạn 2020-2021, giá khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) nhập khẩu tương đối rẻ nên việc phát triển điện khí LNG được xem là “cầu nối” chuyển dịch từ điện than sang năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, giá LNG tăng cao bởi các tác động địa chính trị trên thế giới. Bối cảnh này đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh lại kỳ vọng về điện khí LNG trong bức tranh năng lượng chung, để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào 2050.