Từ khóa: #Mua bán người

Ngăn chặn nạn mua, bán người: Phụ nữ và trẻ em gái cần sử dụng công nghệ một cách thông minh

Hội LHPN ưu tiên triển khai nhiều hoạt động truyền thông, giáo dục phòng chống mua bán người tới các đối tượng thanh thiếu niên. (Nguồn: Hội LHPNVN)
(PLVN) - Buôn bán người là một vấn nạn ở trên thế giới nói chung và ở Đông Nam Á nói riêng. Tình hình càng trở nên phức tạp hơn khi giới tội phạm mua bán người sử dụng công nghệ cho hoạt động của mình. Theo Văn phòng Liên hợp quốc về ma túy và tội phạm (UNODC) trong khu vực Đông Nam Á, ước tính 51% nạn nhân là phụ nữ và gần 1/3 là trẻ em. Vì thế, nỗ lực trang bị kiến thức về công nghệ cho phụ nữ và trẻ em để ngăn chặn nạn buôn bán người là rất cần thiết...

Ngày trả giá của nhóm đối tượng mua bán, xâm hại thiếu nữ

Các bị cáo tại tòa.
(PLVN) - Ngày 28/4, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Đình Tỵ (SN 1977, ở Hoài Đức, Hà Nội) ra xét xử về 6 tội “Mua bán người”, “Mua bán người dưới 16 tuổi”, “Hiếp dâm người dưới 16 tuổi”, “Giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi”, “Chứa mại dâm” và “Tổ chức đánh bạc”.

Khởi tố 5 đối tượng mua bán người

Lực lượng công an họp bàn phá án.
(PLVN) - Các lao động Việt Nam sau khi bị bán sẽ bị nhốt tại trụ sở Công ty, xung quanh có hàng rào thép và người canh gác 24/24; bị ép làm việc liên tục, nếu không làm đủ doanh số sẽ bị các quản lý đánh đập, tra tấn, bỏ đói, chích điện...

Để không thành 'món hàng' mua bán người: Người trẻ kiến tạo thay đổi

Đại diện Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an, Cục An Ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao, Bộ Công an, Ban Tuyên giáo TƯ Đoàn TNCS HCM chia sẻ những phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bán người.
(PLVN) - Theo thống kê của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), trong số 281 triệu người di cư quốc tế, khoảng 11,3% là người dưới 24 tuổi. Tại Việt Nam, có hơn 22 triệu người trẻ trong độ tuổi từ 16 đến 30 và nhiều bạn trẻ đã, đang cân nhắc việc rời khỏi quê hương để có cơ hội làm việc và học tập tốt hơn. Từ đó, tội phạm mua bán người có xu hướng lợi dụng các nền tảng trực tuyến để “giăng bẫy” lao động trẻ.

Tạo khung khổ pháp lý hoàn thiện để ngăn chặn tội phạm mua bán người

Việt Nam luôn tích cực thực hiện các biện pháp truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng, chống mua bán người. (Ảnh: Hội LHPNVN).
(PLVN) - Thời gian qua, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong việc thiết lập một khung khổ pháp lý chuyên biệt nhằm phòng, chống tội phạm mua bán người. Các công cụ pháp lý này không chỉ xác định rõ các biện pháp phòng, chống tội phạm mua bán người mà còn quy định về việc bảo vệ và hỗ trợ các nạn nhân, từ việc giáo dục cộng đồng đến việc cung cấp dịch vụ pháp lý và tâm lý xã hội.