Từ khóa: #Ma rừng

Huyền bí giếng tiên xứ Mường - Kỳ 2: Khúc gỗ thần và câu chuyện lạ

Giếng thần quanh năm đầy ắp nước thiêng
(PLVN) - Chuyện nước giếng thần không bao giờ cạn được người bản Khộp lý giải là do có khúc gỗ thần nơi đáy giếng. Họ cho rằng, chỉ cần nhấc khúc gỗ lên thì lập tức giếng thần sẽ không còn một giọt nước. Và tất cả những chuyện huyền bí xung quanh giếng thiêng Ngọc Lâu đều có mối liên hệ với khúc gỗ bí ẩn này.

Bác sĩ phá bỏ hủ tục “vượt cạn” giữa rừng

Để phục vụ việc chữa bệnh cho bà con dân bản, bác sỹ Thiện còn trồng rất nhiều cây thuốc nam trong khuôn viên trạm xá
(PLVN) - Hơn hai thập niên gắn bó nơi rừng sâu núi thẳm, bác sỹ Trịnh Đức Thiện - Trưởng Trạm Y tế xã A Vao (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) không chỉ khám, chữa bệnh cho bà con, mà còn tuyên truyền vận động người dân đẩy lùi những hủ tục và là điểm tựa “tiếp sức” cho  học sinh nghèo ở rẻo cao viết lên giấc mơ dung dị giữa đời thường.

Những chuyện kỳ bí trong rừng Chư Mom Ray: Dân làng hoang mang sau ngày thiếu nữ đẹp như hoa bị “ma rừng” hại chết

Vẻ đẹp núi rừng (ảnh minh họa)
(PLVN) - Trong khi “người rừng không đuôi” vẫn lẩn khuất trong cánh rừng Chư Mom Ray bạt ngàn cùng với những bí ẩn chưa có lời đáp thì chuyện “con ma rừng” cũng được đồng bào Rơ Mâm ở Làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) nhắc đến như một cơn ác. Sự kiện khiến người dân nơi đây càng tin “con ma rừng” tồn tại và tìm cách báo hại, bắt tội buôn làng đó là sự mất tích đầy bí ẩn của một cô công nhân làm việc trong nông trường cao su. Vậy chuyện gì đã xảy ra với cô gái xinh đẹp kia?

Tục tắm tiên và lời đồn ma quái ở giếng thần xứ Mường

Người bản Khộp dùng nước giếng thần để sử dụng.
(PLVN) - Đã từ rất lâu đời, người bản Khộp xã Ngọc Lâu (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có một cái giếng thần ngự ngay đầu bản. Ở dưới đáy của giếng thần là khúc gỗ kỳ lạ đã tồn tại không biết bao nhiêu đời nay. Nếu vớt khúc gỗ ấy lên, cả bản Khộp sẽ không còn một giọt nước.

Cuộc sống mắc bệnh đợi tự khỏi của xóm “người rừng”

Xóm "người rừng" với vài căn nhà lá
(PLO) - Xóm “người rừng” ở xã Trọng Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) chỉ có 5 nóc nhà là nơi tá túc của vài hộ dân người Mày. Họ sống gần như biệt lập với thế giới bên ngoài, không biết chữ, không đèn, bệnh đợi tự khỏi. Bệnh nặng quá thì chết, họ coi đó là chọn lọc tự nhiên.

Thành "người rừng" 40 năm vẫn chưa quên tình cũ

Thành "người rừng" 40 năm vẫn chưa quên tình cũ
(PLO) - Hận tình bạc bẽo, ông Đinh Văn Toán (62 tuổi, ngụ xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) thu mình trong nỗi đau, tìm vào rừng Lắn sống cô độc cả đời. 40 năm qua, vùng núi cao heo hút thành mái nhà che chở cho ông lão được mệnh danh là “người rừng” và người lụy tình nhất Việt Nam.