(PLVN) - Chiều 9/4, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tú chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.
(PLVN) -Ngày 7/1, Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực (HTQTCT) đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2021. Bộ trưởng Lê Thành Long, Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì Hội nghị.
(PLVN) - Pháp luật về quốc tịch Việt Nam hiện hành đã có những quy định khá rõ ràng và đầy đủ nhằm đảm bảo quyền có quốc tịch của trẻ em. Tuy nhiên, thực tiễn triển khai cho thấy vẫn còn một số điểm cần lưu ý trong xác định quốc tịch Việt Nam cho trẻ em khi thực hiện đăng ký khai sinh.
(PLVN) - Do đất nước của chàng rể tương lai áp dụng chính sách một quốc tịch nên để trở thành công dân của đất nước chồng thì con gái phải làm thủ tục xin thôi quốc tịch Việt Nam...
(PLVN) - Quyền có quốc tịch là một trong những quyền sống còn của trẻ em nhưng trong bối cảnh hội nhập hiện nay, việc xác định quốc tịch cho trẻ cũng có thể gây ra xung đột pháp luật giữa các quốc gia, nhất là khi xác định nghĩa vụ của trẻ em đó trong tương lai đối với quốc gia đang mang quốc tịch.
(PLVN) - Nhân sự việc các báo đưa tin về việc Đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc có thêm quốc tịch của Cộng hòa Sip (Cyprus), theo đề nghị của nhiều bạn đọc, chúng tôi giới thiệu đến quý độc giả một số quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
(PLVN) - Liên quan đến việc Đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc (Đoàn Đại biểu Quốc hội TP HCM) có 2 quốc tịch: Việt Nam và Cộng hòa Síp (Cyprus), nhiều độc giả quan tâm về việc liệu đại biểu Quốc hội có được mang 2 quốc tịch hay không?
(PLVN) - Mới đây, thông tin một ĐBQH của TP HCM có thêm quốc tịch Cộng hòa Sip lại làm nóng các diễn đàn khiến dư luận hoài nghi, lo ngại. Trên thực tế, đã xảy ra trường hợp doanh nhân, chính khách, thậm chí tội phạm kinh tế trước đó bí mật nhập thêm quốc tịch nhằm “hạ cánh an toàn”, tẩu tán tài sản, rửa tiền... Vậy pháp luật hiện hành quy định về vấn đề này như thế nào?