Từ khóa: #luật hóa

Cần tiến tới việc luật hóa khám sức khỏe tiền hôn nhân

Khám sức khỏe tiền hôn nhân là hình thức sàng lọc quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dân số. (Ảnh: BV Phụ sản Hà Nội)
(PLVN) - “Khám sức khỏe trước hôn nhân chuẩn bị hành trang đón thế hệ vàng” là 1 trong 5 thông điệp của Tháng hành động Quốc gia về dân số và kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam (26/12) năm 2024. Đây cũng là thông điệp phù hợp với chủ đề “Nâng cao chất lượng dân số để đất nước phồn vinh, gia đình hạnh phúc” của năm nay.

Cần luật hóa khám sức khỏe tiền hôn nhân

Dù không có quy định nhưng nhiều đôi nam nữ đã thực hiện việc KSKTHN trước khi kết hôn. (Nguồn: BV Phụ sản HN)
(PLVN) - Theo thống kê, hàng năm, trên cả nước có hàng triệu thanh niên bước vào độ tuổi kết hôn. Trong khi đó, theo ước tính, mỗi năm Việt Nam có khoảng 22.000 - 30.000 trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh. Để ngăn chặn các rủi ro trong sinh sản thì việc khám sức khỏe tiền hôn nhân cũng như sàng lọc trước và sau khi em bé chào đời là vô cùng quan trọng.

Châu Âu luật hoá quy định tái chế phương tiện giao thông “hết đát”

Châu Âu luật hoá quy định tái chế phương tiện giao thông “hết đát”
(PLVN) - Năm 2000, Liên minh châu Âu (EU) ban hành Chỉ thị về xử lý phương tiện giao thông quá niên hạn (gọi tắt: Chỉ thị ELV) nhằm thúc đẩy sự sản xuất, tái chế, tái sử dụng các phương tiện giao thông một cách thân thiện với môi trường. Theo đó, Chỉ thị này nhấn mạnh hơn vào trách nhiệm của các nhà sản xuất trong việc kiểm soát, thu hồi sản phẩm “quá đát” đồng thời khuyến nghị các quốc gia trong khối EU luật hoá các quy định này nhằm bảo vệ môi trường.

Luật Người cao tuổi đi vào cuộc sống: Cũng “bước chầm chậm” như người cao tuổi?!

Người cao tuổi ít được ưu tiên khi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế
(PLVN) - Tuổi già là “tài sản” mà không muốn cũng phải có của mỗi cuộc đời người. Đi kèm với tuổi già là rất nhiều thách thức về sức khỏe, tiền bạc, thời gian… để có thể sống vui, sống khỏe, sống có ích. Chính vì thế, nên ở nhiều quốc gia, những vấn đề về người cao tuổi đã được luật hóa. Ở Việt Nam, Luật Người cao tuổi đã đi vào cuộc sống được gần chục năm, tuy nhiên cũng có vẻ như người cao tuổi, luật vẫn đang đi những…“bước chầm chậm”.