Từ khóa: #liên cầu khuẩn

Mất 2 bàn chân và ngón tay vì loại thịt quen thuộc

Bệnh nhân bị hoại tử ngón tay. Ảnh: BVCC
(PLVN) - Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận nam bệnh nhân Đ.V.T, 39 tuổi, đến từ Nghệ An. Bệnh nhân T. có tiền sử bị Gút phát hiện cách 7 năm và điều trị thuốc không thường xuyên. Bệnh nhân có sở thích hay ăn nem, chạo, thịt lợn sống.

Hà Nội ra công văn tăng cường phòng, chống liên cầu khuẩn lợn

Vi khuẩn S.suis gây bệnh liên cầu lợn. Ảnh: suckhoedoisong.vn
(PLVN) - Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 965/SYT-NVY gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội; Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã; các cơ sở khám, chữa bệnh trong và ngoài công lập về việc tăng cường phòng, chống bệnh liên cầu khuẩn lợn trên người sau khi địa bàn TP Hà Nội ghi nhận 2 ca nhiễm.

Bệnh liên cầu lợn - vì sao 'đến hẹn lại lên'?

Bệnh liên cầu lợn - vì sao 'đến hẹn lại lên'?
(PLO) - Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương liên tục tiếp nhận những trường hợp cấp cứu trong tình trạng nguy kịch do nhiễm liên cầu khuẩn lợn. Điều đáng nói là năm nào cũng có những cảnh báo về nguy cơ này, nhưng vẫn có nhiều người đánh đổi sức khỏe của mình khi ăn tiết canh, thịt lợn chưa nấu chín.

Phòng chống dịch bệnh mùa đông xuân năm 2018: Nhiều nguy cơ khó lường

Bệnh nhân sốt xuất huyết biến chứng nặng trong vụ dịch năm 2017 điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
(PLO) -Mùa đông- xuân thời tiết lạnh, ẩm, bên cạnh đó nhu cầu đi lại, buôn bán gia cầm tăng nhanh và đây cũng là thời điểm tập trung đông người ăn uống làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như: cúm gia cầm, ho gà, bạch hầu, sởi, rubella, viêm màng não do não mô cầu, tiêu chảy, liên cầu lợn. Cùng với đó, các dịch bệnh như: cúm H7N9, sốt vàng, Mers-Cov... vẫn đang rình rập xâm nhập nước ta, nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.