Từ khóa: #Làng Vạc

Sau loạt bài 'chống 'cán bộ địa phương ăn đất' của đảng viên làng Vạc': Tỉnh ủy Hải Dương 'vào cuộc'

Sau loạt bài 'chống 'cán bộ địa phương ăn đất' của đảng viên làng Vạc': Tỉnh ủy Hải Dương 'vào cuộc'
(PLVN) - Tháng 12/2019, PLVN đã có loạt bốn bài viết “Trận chiến chống “quan ăn đất” của đảng viên làng Vạc”, phản ánh những vi phạm nghiêm trọng, có hệ thống của một số cán bộ tại Bình Giang (Hải Dương) có dấu hiệu nhiều năm bị bao che bưng bít. Sau khi Báo đăng, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Hải Dương đã vào cuộc xem xét lại sự việc.

Trận chiến chống “quan ăn đất” của đảng viên làng Vạc (Bài 4): Những món nợ ngày càng chất chồng

Chủ tịch UBND xã Thái Học Phạm Đình Mạch (bên phải) đã có mặt trong nhiều hợp đồng sử dụng đất sai phạm từ những năm 2006 đến nay.
(PLVN) - Mười bốn năm kể từ khi hàng vạn m2 đất công bị nhóm quan chức địa phương xâu xé, món nợ của cơ quan chức năng Hải Dương và Bình Giang với Đảng viên và nhân dân làng Vạc nói riêng, xã Thái Học nói chung, ngày càng lớn dần. Luật Đất đai 2003 hết hiệu lực, Luật Đất đai 2013 có giá trị thi hành, những sai phạm về đất công ở xã Thái Học ngày càng chất chồng, biến tướng. 

Trận chiến chống “quan ăn đất” của đảng viên làng Vạc (Bài 3): Những gáo nước lạnh dội xuống ngọn lửa tâm huyết

Diện tích đất ao thùng ở làng Vạc chính là “mỏ vàng” cho các đối tượng tham nhũng.
(PLVN) - Năm năm đã trôi qua, cụ Nhữ Đình Vây (SN 1942) vẫn chưa quên nổi cảm giác giận dữ khi mang đơn và tài liệu đến VKSND huyện Bình Giang tố cáo đường dây quan chức “xẻ thịt” hàng vạn m2 đất công; nhưng đề nghị của người Đảng viên gần 50 năm tuổi Đảng đã bị từ chối.   

Báo động tình trạng xâm hại di tích khảo cổ

Vấn đề bảo vệ di sản khảo cổ học ở Việt Nam là vô cùng cấp bách
(PLVN) - Khoảng 90% số lượng di tích được thống kê đã bị xâm phạm nghiêm trọng. Nhiều di tích chỉ còn trên giấy; số lượng các nhà khảo cổ học cực kỳ ít ỏi; sự thiếu kinh phí khảo sát, khai quật, thiếu kinh phí chỉnh lý, thiếu kinh phí phân tích mẫu, mua sắm, thiếu trang thiết bị hiện đại, thiếu kinh phí công bố, thiếu kinh phí bảo tồn di sản khảo cổ học… Đó là những thực tế đã được các nhà khảo cổ học chỉ ra.

Báo động tình trạng xâm hại mộ cổ

Bia mộ của mẹ vua Dục Đức bị kẻ xấu đào lên bỏ ra ngoài. Ảnh: Tôn Thất Giáp
(PLO) - Chỉ vì nghĩ mộ cổ hay có vàng bạc, đá quý, cổ vật quý hiếm mà  kẻ gian sẵn sàng lật tung mộ, phá hoại xương cốt người đã khuất gây đau lòng các dòng tộc, hậu duệ, con cháu nạn nhân. Không chỉ có kẻ gian, một số dự án làm đường, làm công trình cũng vô tình xâm hại những ngôi mộ cổ.