Ý kiến chuyên gia đánh giá: Để Việt Nam trụ hạng trong bối cảnh "giông bão" thời gian qua, Chính phủ đã thể hiện bản lĩnh kiên cường, năng lực điều hành "dĩ bất biến, ứng vạn biến", linh hoạt, nhạy bén, quyết đoán trong chính sách và quyết liệt hành động. Đây là lần đầu tiên trong hơn 20 năm qua, thế giới bất ổn nhưng Việt Nam vẫn ổn định.
(PLVN) - Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, năm 2021, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chưa bắt nhịp, đồng điệu với kinh tế thế giới. Trong khi kinh tế thế giới và nhiều nước đảo chiều từ tăng trưởng âm của năm 2020 sang tăng trưởng dương năm 2021 thì Việt Nam tăng trưởng năm 2021 dự báo không đạt kế hoạch và tăng không đáng kể so với năm 2020.
(PLVN) - Tiến sĩ SD Pradhan, nguyên cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ, câu chuyện về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là một trong những tin tích cực trong tình cảnh cả thế giới vẫn đang tiếp tục chống chọi với đại dịch COVID-19. Bài viết này đăng trên tờ Times of India được VietnamPlus giới thiệu.
(PLVN) - Theo Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, nếu đợt dịch này tác động mạnh, Chính phủ Việt Nam có thể cân nhắc một gói kích thích tài khóa mới, thích ứng hơn. Trong đó có các biện pháp tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch.
(PLVN) - Trang Material Handling & Logistics của Mỹ cho biết 43% doanh nghiệp được hỏi tại Mỹ khẳng định Việt Nam nằm trong số 3 điểm đến họ ưu tiên tìm kiếm nguồn cung trong đầu năm 2021, tăng gấp đôi so với năm 2019.
(PLVN) - Đó là tiêu đề bài báo của tác giả Elena Nikulina trên tờ Sputnik, tổng hợp báo chí thế giới viết về Việt Nam tuần qua, theo đó, trong khi ở Việt Nam đang rộn ràng trong kỳ lễ hội Tết đón năm Tân Sửu, nhưng báo chí thế giới làm việc theo niên lịch dương không nghỉ ngơi vẫn dành những bài viết, nói về nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống của đất nước.
(PLVN) - Năm 2021, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng 6,5%, tức là tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng của năm 2020. Đây là một thách thức không nhỏ khi dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nhiều rủi ro liên quan đến xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn, bất ổn chính trị trên toàn cầu…
(PLVN) - Năm 2020 là năm ghi nhận nhiều biến cố với nền kinh tế Việt Nam khi số doanh nghiệp phải rời thị trường năm nay lên con số hơn 100.000. Tuy nhiên số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cũng tăng nhẹ, kỳ vọng 1 năm kinh tế khả quan hơn.
(PLVN) - Chắc chắn chúng ta dễ thống nhất với nhận định: Mô hình kinh tế Việt Nam đang đối mặt với một số thách thức trong nước, bao gồm dân số già hóa nhanh, hình thành vốn và tỷ lệ sinh lời từ đầu tư thấp, suy thoái vốn tự nhiên, vốn nhân lực yếu. Không thể không nói đến thách thức nữa là tham nhũng.
(PLVN) - Trong bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu cũng như kinh tế Việt Nam và Hàn Quốc, Thủ tướng nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam sẽ làm hết sức mình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và luôn lắng nghe, giải quyết các kiến nghị, vướng mắc của các nhà đầu tư Hàn Quốc.
(PLVN) - Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, nhất là trong quý 2. Tốc độ tăng trưởng GDP quý 2 chỉ tăng 0,36%, 6 tháng đầu năm tăng 1,81%.
(PLVN) - Ngân hàng Thế giới (WB) trong bản tin cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2020 được công bố ngày 5/5 nhận định, kinh tế Việt Nam có thể sẽ khởi sắc trở lại sau khi nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội trên toàn quốc từ ngày 23/4.
(PLVN) - Dựa trên phân tích lịch sử, diễn biến dịch bệnh và khả năng ứng phó, theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Đức Hùng Linh, xác suất xảy ra cao nhất cho kinh tế Việt Nam là “mô hình chữ V”. Bởi xác suất dịch bệnh kết thúc sớm là tương đối cao và Chính phủ đang cho thấy quyết tâm thúc đẩy tăng trưởng với các giải pháp hợp lý.
(PLO) - Với chủ đề: “Hướng tới phát triển nhanh và bền vững hơn”, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2018 do Ban Kinh té TW chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, ĐSQ Nhật Bản, các tổ chức quốc tế tổ chức sáng nay 11/1, đã tập trung vào 2 chuyên đề chính: “Cải thiện năng suất trong bối cảnh công nghiệp hóa” và “Năng lượng xanh cho phát triển bền vững”. Theo Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư TW Đảng, Trưởng ban Kinh tế TW, đây chính là 2 nút thắt để nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững…
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, qua những diễn biến vừa rồi, cũng như đánh giá của các bộ, cơ quan chức năng, có thể nói, chưa có dấu hiệu gì lớn làm đảo lộn kinh tế vĩ mô, hay buộc chúng ta phải điều chỉnh mục tiêu.
Hôm nay, 14/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì cuộc họp với các Ban, Bộ, ngành, cơ quan liên quan về việc đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc giảm giá và những tác động, ảnh hưởng có thể đến nền kinh tế Việt Nam.