Từ khóa: #khiếm thị

Sống đẹp từ lòng biết ơn

Hải Anh là 1 trong 20 gương Thanh niên Sống đẹp năm 2024 do Trung ương Hội LHTN Việt Nam tuyên dương. (Ảnh: Đăng Hải)
(PLVN) - Cô gái thủ khoa khiếm thị Vũ Thị Hải Anh (SN 2000, quê ở Nam Định) bằng nghị lực phi thường đã viết nên hành trình rực rỡ của một người trẻ “vượt ngàn chông gai”. Với cô, sống đẹp là sống với lòng biết ơn và hành động từ trái tim. Vì thế, cô gái nhỏ ấy luôn tâm huyết với các dự án đem lại giá trị tích cực cho cộng đồng người khiếm thị Việt Nam.

Gian nan người khiếm thị trên giảng đường

 Cần có giải pháp để giúp người khiếm thị đến gần hơn với giáo dục.
(PLVN) - Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 900.000 người khiếm thị, chiếm 1,2% dân số cả nước, trong đó có khoảng hơn 600.000 người thị lực hỏng hoàn toàn. Họ là những người bị hạn chế về thị giác - cơ quan được đánh giá là tiếp nhận đến trên 80% thông tin về một đối tượng.

Ray Charles - Nghệ sĩ khiếm thị da đen tài năng nhất nước Mỹ thế kỷ 20

Nghệ sĩ khiếm thị Ray Charles trong một buổi biểu diễn
(PLVN) - Ray Charles là một nghệ sĩ khiếm thị đa tài. Ông có thể đảm nhận rất nhiều vai trò: ca sĩ, nghệ sĩ dương cầm và sáng tác nhạc. Bên cạnh đó ông còn nổi tiếng với việc đã đưa những âm hưởng của các  thể loại nhạc đương đại như Jazz, Pop, nhạc thánh ca và nhạc đồng quê vào trong những tác phẩm mình sáng tác. Nụ cười vui vẻ luôn hiện diện trên khuôn mặt của người đàn ông này mặc dù ông phải chịu cảnh mù lòa. 

Chuyện kể của những người thầy thầm lặng

Các thầy, cô dạy trẻ khuyết tật xúc động trong buổi lễ tri ân.
(PLO) -Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô 2018” do TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT và Tập đoàn Thiên Long đã được tổ chức để tuyên dương các thầy, cô giáo dạy trẻ khuyết tật trong niềm rưng rưng xúc động. 48 thầy cô khi về Hà Nội đều mong ước có dịp cho học trò của mình cũng được biết Lăng Bác. Và dù dạy trẻ khuyết tật, vất vả trăm bề nhưng không một thầy cô nào hối tiếc…

Nghị lực thép của chàng trai mù ước mơ trở thành thầy giáo

Nghị lực thép của chàng trai mù ước mơ trở thành thầy giáo
(PLO) - Từ một đứa bé mù lòa, Lê Minh Tâm phấn đấu vừa học, vừa làm để tự nuôi sống bản thân và trở thành sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Điều đáng trân trọng là đời sống sinh viên vẫn còn nhiều khó khăn, túng thiếu nhưng Tâm luôn sẵn sàng dạy đàn miễn phí cho những bạn trẻ nghèo, tàn tật yêu thích âm nhạc.