Từ khóa: #hương ước

Xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước: Không ngừng phát huy vai trò tự quản của cộng đồng dân cư

Hương ước, quy ước góp phần bảo vệ, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. (Ảnh minh họa - Nguồn: VGP)
(PLVN) - Hương ước, quy ước là văn bản quy định về các quy phạm xã hội bao gồm các quy tắc xử sự do cộng đồng dân cư bàn và quyết định; không trái pháp luật và đạo đức xã hội; nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của cộng đồng dân cư và được Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận. Vì vậy, việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước tuân thủ đúng các quy định của pháp luật có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy vai trò tự quản của cộng đồng dân cư, góp phần tích cực hỗ trợ việc quản lý nhà nước bằng pháp luật.

Để hương ước, quy ước trở thành “cánh tay nối dài” của pháp luật

Gắn bình đẳng giới vào hương ước, quy ước của cộng đồng. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
(PLVN) - Từ năm 1990, sau một quãng thời gian bị “đứt gãy” văn hóa, nhiều làng xã đã soạn lại hương ước, quy ước. Cùng lúc đó, ngành Văn hóa cũng đưa ra hương ước mẫu, để các làng lấy đó làm căn cứ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, hương ước, quy ước tại nhiều địa phương vẫn tồn tại một số nhược điểm, thậm chí dẫn đến việc trái với quy định pháp luật. Là văn bản gần gũi với cộng đồng nhất, hương ước, quy ước cần trở thành “cánh tay nối dài” của pháp luật, được soạn thảo theo hướng bổ sung cho pháp luật, đồng thời làm nổi bật tính riêng của từng cộng đồng...

Điều kiện công nhận hương ước, quy ước

Ảnh minh họa (Gia Hải)
(PLVN) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 61/2023/NĐ-CP về xây dựng và thực hiện hương ước, qui ước của cộng đồng dân cư. Trong đó, Nghị định 61/2023/NĐ-CP qui định rõ điều kiện công nhận hương ước, qui ước.

Dấu xưa-'phép vua thua lệ làng'

 Vẻ đẹp làng cổ Cự Đà ( Hà Nội ) - nơi lưu giữ nhiều nét xưa cũ làng quê Bắc Bộ với những hương ước xen lẫn quá khứ và hiện tại… (Ảnh minh họa)
(PLVN) -Trải qua nghìn đời, với bao thăng trầm, biến động, bao thử thách khắc nghiệt, làng xã Việt với những nét văn hóa riêng độc đáo và đặc sắc được gìn giữ, trao truyền và tôn bồi từ chính những làng quê bé nhỏ. Hương ước làng xã có từ ngàn xưa như một xã hội thu nhỏ, với những luật tục, lề thói đã làm nên một bản sắc riêng có của người Việt…

Xây “siêu lăng” gần 2 tỷ đồng, Việt Kiều bị kiện vì “sai phép lệ làng”

 Hương ước quy định lăng phải cách đường chính trên 200m nhưng “siêu lăng” chỉ cách chừng 20m
(PLO) - Ông Nguyễn Thiện Thanh (tên thường gọi là Sinh, 91 tuổi, quốc tịch Hoa Kỳ) về quê ở thôn 4, xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế xây “siêu lăng” gần 2 tỷ đồng, hoành tráng nhất vùng. Công trình sắp hoàn thành thì rắc rối xảy ra khi bị dân nơi đây phản đối vì vi phạm hương ước.

Quan điểm khôn khéo của vua Gia Long, Minh Mạng

Theo vua nhà Nguyễn, việc hôn tế hội hè cho theo phong tục, việc kiện cáo thì có luật nhà nước. Trong hình là một đám rước tại miền Bắc cuối thế kỷ 19
(PLO) - Dưới triều Nguyễn trong khoảng thời gian từ 1802-1884, bức tranh hương ước ở các tỉnh rất phong phú, đa dạng. Dựa vào các hương ước đã sưu tầm được, người ta bước đầu có thể nhìn nhận, đánh giá về mối quan hệ giữa pháp luật với hương ước, lệ làng dưới triều Nguyễn.

'Luật làng' thời phong kiến Việt Nam (Bài 1): Đội ngũ 'dân quan'

Trong tấm hình chụp năm 1915 này, dường như các viên Lý trưởng, Cai tổng đến huyện đường thăm quan huyện
(PLO) - Mô hình quản lý làng xã dưới thời phong kiến được tổ chức theo một cơ chế kép, chính quyền ở làng xã vừa do nhà nước tổ chức, quản lý theo quy định, nhà nước lại cho phép làng xã có quyền tự quản, nhà nước dùng pháp luật để quản lý, lại cho phép làng xã sử dụng những quy ước “lệ làng” làm công cụ điều hành ở làng...