Từ khóa: #hôn nhân cận huyết

Rầu lòng 'vợ chồng nhí' nơi đại ngàn

Thanh thiếu niên dân tộc thiểu số được tuyên truyền phòng chống tảo hôn, buôn bán người dưới nhiều hình thức.
(PLVN) - Dù rất nhiều nỗ lực, song ở khu vực vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vẫn tiềm ẩn nguy cơ cao diễn ra tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết, gây ra nhiều hệ lụy đối với bản thân, gia đình và xã hội…

Những người phụ nữ truyền cảm hứng chống lại nạn tảo hôn

 Hoa Hậu H’Hen Nie là một trong những người hoạt động tích cực xóa bỏ lại nạn tảo hôn. (nguồn: H’Hen Niê).
(PLVN) -  Tảo hôn, hôn nhân cận huyết luôn là một vấn đề nhức nhối trong xã hội. Tảo hôn không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của những người phụ nữ mà còn trở thành rào cản khiến họ không thể nâng cao đời sống của mình. Vì vậy, hiện nay, đã có những người phụ nữ thoát khỏi “vòng luẩn quẩn” ấy, trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều cô gái dân tộc thiểu số chống lại nạn tảo hôn.

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết tăng do dịch Covid-19

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết tăng do dịch Covid-19
(PLVN) - Với trên 60% là đồng bào dân tộc thiểu số, nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống luôn là vấn đề xã hội khá phức tạp trên địa bàn tỉnh miền núi Lào Cai. Đặc biệt, do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19, tình trạng này đang có chiều hướng gia tăng.   

Phá bỏ dần hôn nhân cận huyết ở bản Rào Tre -Hương Khê, Hà Tĩnh.

Một đám cưới của người Chứt. Ảnh Báo Hà Tĩnh.
(PLVN) - Mới đây, chiến sĩ biên phòng Lê Xuân Công của Đồn Biên phòng Bản Giàng (Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh) đã kết hôn với chị Hồ Thị Mai, một người con dân tộc Chứt tại bản Rào Tre. Đây cũng là đám cưới đầu tiên của người dân tộc Chứt với những người ngoài bản, vì thế thu hút được sự chú ý của các chàng trai, cô gái dân tộc Chứt.