Từ khóa: #Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Bối cảnh mới, biện pháp mới

Ảnh minh họa (Ảnh: dbndnghean.vn)
(PLVN) -  Mới đây, phát biểu tại phiên họp Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại diện UBND TP Hà Nội nêu ý kiến nhiều công trình không nghiệm thu phòng cháy, chữa cháy (PCCC), song vẫn đưa người dân vào ở, nên cần cắt điện, nước để ngăn chặn.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Đưa Hà Nội thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao

Xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành một trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao. (Ảnh minh họa: Mai Hữu)
(PLVN) - Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa qua, nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội bày tỏ tán thành với các quy định nhằm phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần chế tài đủ mạnh với những vi phạm trong lĩnh vực môi trường

Phải bảo đảm xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, an ninh nguồn nước. (Ảnh MH - kinhtemoitruong.vn).
(PLVN) - Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 khai mạc vào tháng 5 tới, Quốc hội sẽ xem xét thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) (dự thảo Luật). Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 diễn ra mới đây, một số đại biểu đề nghị Ban soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, bổ sung chế tài đủ mạnh để xử phạt nghiêm, qua đó khắc phục tình trạng xâm hại môi trường của Thủ đô.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Quy định rõ cơ chế, giới hạn áp dụng cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

 Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa phát biểu tại Hội nghị.
(PLVN) - Sáng 26/3, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, cơ chế thử nghiệm có kiểm soát là mô hình mới, chưa có thực tiễn kiểm nghiệm. Do đó, cần tiếp cận nội dung này theo hướng thận trọng, bảo đảm kiểm soát tốt.

Dành ngân sách xây “những con đường đắt nhất hành tinh” cho các dự án TOD khu vực nội đô

Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu tại phiên họp.
(PLVN) - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng nay, 27/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đề cập đến mô hình TOD, đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị quy định phát triển mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) không chỉ với những đô thị mới mà cả với những khu vực tái thiết đô thị, cải tạo chung cư cũ, nhà ở cũ xây dựng tự phát trong khu vực nội đô để khai thác không gian ngầm cho phát triển thương mại, dịch vụ.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Rà soát, quy định những chính sách ưu việt, đặc thù nhất

Đại biểu Nguyễn Thanh Hải phát biểu tại một phiên thảo luận tại tổ của Quốc hội. Ảnh Quochoi.vn
(PLVN) - Dự kiến, sáng nay (27/11), Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Trước đó, phát biểu tại phiên thảo luận tại Tổ về dự án Luật quan trọng này, một số ý kiến đại biểu đề nghị rà soát, quy định các cơ chế, chính sách theo hướng thuận lợi nhất để TP Hà Nội có được sự tự chủ và năng động, linh hoạt hơn trong việc điều hành và thu hút đầu tư, quản lý nguồn kinh phí, con người.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có chính sách đặc thù để phát huy vai trò mô hình “TP trong TP”

Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai phát biểu tại phiên họp.
(PLVN) - Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, một số ý kiến đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò đi trước của thể chế, tán thành với việc dự thảo Luật quy định cơ cấu tổ chức của chính quyền TP thuộc TP Hà Nội. Đồng thời, các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu thêm để phân cấp mạnh, có các chính sách đặc thù để phát huy vai trò của mô hình này.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có cơ chế đặc thù tương xứng, khả thi để thu hút nhân tài

Đại biểu Vương Quốc Thắng phát biểu tại phiên họp.
(PLVN) - Thảo luận tại về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa qua, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần tập trung quy định các cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô trên những lĩnh vực quan trọng để cụ thể hóa chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triển Thủ đô. Trong đó, các đại biểu nhấn mạnh cần có tính đột phá, rõ nét hơn về quy định thu hút nhân tài.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Phân quyền phải rành mạch, bảo đảm tính khả thi

Quang cảnh phiên làm việc chiều 10/11. (Ảnh: Quochoi.vn)
(PLVN) -Chiều 10/11, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình Báo cáo thẩm tra và thảo luận về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng, các cơ chế, chính sách được thiết kế trong Dự thảo Luật phải rõ ràng, rành mạch về phạm vi, nội dung phân quyền; lĩnh vực phân quyền phải toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm tính khả thi và có cơ chế kiểm soát quyền lực.

Cần thể chế thuận lợi nhất, phân cấp mạnh mẽ nhất cho Thủ đô Hà Nội

Một góc Thủ đô Hà Nội. Ảnh: VGP
(PLVN) - Ngày 10/11, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức được trình ra Quốc hội. Theo các đại biểu Quốc hội, Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước. Vì vậy, việc hoàn thiện dự thảo Luật không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô mà còn tạo sự lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho cả vùng và đất nước.