Đồng Nai bắt đầu tiêm vắc xin Covid-19 cho cán bộ, nhân viên y tế

Nhân viên y tế kiểm tra nhãn vắcxin để bảo đảm đúng nhà sản xuất, đúng loại vắcxin, hạn sử dụng của vắcxin và nhiệt độ bảo quản từ 2 – 8 độ C.
Nhân viên y tế kiểm tra nhãn vắcxin để bảo đảm đúng nhà sản xuất, đúng loại vắcxin, hạn sử dụng của vắcxin và nhiệt độ bảo quản từ 2 – 8 độ C.
(PLVN) - Ngày 22/4, liều vắc xin phòng COVID- 19 đầu tiên được mang từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Đồng Nai đến Bệnh viện Phổi Đồng Nai (nơi tiếp nhận cách ly điều trị cho những trường hợp dương tính với COVID- 19) để tiến hành tiêm chủng cho cán bộ, nhân viên y tế.
Loại vắc xin phòng COVID-19 được tiêm là vắc xin của AstraZeneca đã được phê duyệt cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam. Đây là vắc xin do Công ty dược AstraZeneca phối hợp với Đại học Oxford (Anh) nghiên cứu, phát triển.
 Loại vắc xin phòng COVID-19 được tiêm là vắc xin của AstraZeneca đã được phê duyệt cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam. Đây là vắc xin do Công ty dược AstraZeneca phối hợp với Đại học Oxford (Anh) nghiên cứu, phát triển.
Vắc xin được bảo quản trong thùng cách nhiệt để đảm bảo nhiệt độ ổn định, nhằm giúp vắc xin tiêm chủng đạt kết quả cao nhất.
Vắc xin được bảo quản trong thùng cách nhiệt để đảm bảo nhiệt độ ổn định, nhằm giúp vắc xin tiêm chủng đạt kết quả cao nhất. 
Dựa vào danh sách tiêm phòng, bác sĩ tiến hành khám sàng lọc trước khi tiêm chủng vắc xin theo quy định của Bộ Y tế, ghi chép đầy đủ thông tin của đối tượng tiêm chủng về tiền sử bệnh tật, dị ứng, tiêm chủng trước đây.
Dựa vào danh sách tiêm phòng, bác sĩ tiến hành khám sàng lọc trước khi tiêm chủng vắc xin theo quy định của Bộ Y tế, ghi chép đầy đủ thông tin của đối tượng tiêm chủng về tiền sử bệnh tật, dị ứng, tiêm chủng trước đây. 
Dựa theo hướng dẫn của Bộ Y tế về khám sàng lọc trước tiêm chủng, người được tiêm phải trải qua nhiều mục sàng lọc quan trọng. Trường hợp không đạt yêu cầu, các bác sĩ sẽ có bước đánh giá nhằm quyết định không tiêm, trì hoãn tiêm hoặc một số trường hợp đặc biệt sẽ chuyển tiêm chung và theo dõi tại bệnh viện.
Dựa theo hướng dẫn của Bộ Y tế về khám sàng lọc trước tiêm chủng, người được tiêm phải trải qua nhiều mục sàng lọc quan trọng. Trường hợp không đạt yêu cầu, các bác sĩ sẽ có bước đánh giá nhằm quyết định không tiêm, trì hoãn tiêm hoặc một số trường hợp đặc biệt sẽ chuyển tiêm chung và theo dõi tại bệnh viện. 
Nhân viên y tế chuẩn bị vắc xin trước khi tiêm
 Nhân viên y tế chuẩn bị vắc xin trước khi tiêm
Bác sĩ Bạch Thái Bình - Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đồng Nai (áo trắng đứng sau) trực tiếp giám sát mũi tiêm đầu tiên trong ngày đầu triển khai tiêm chủng tại Đồng Nai.
Bác sĩ Bạch Thái Bình - Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đồng Nai (áo trắng đứng sau) trực tiếp giám sát mũi tiêm đầu tiên trong ngày đầu triển khai tiêm chủng tại Đồng Nai.
Người được tiêm phải qua 12 mục sàng lọc đều không có điểm bất thường, lúc đó mới có kết luận đủ điều kiện tiêm chủng ngay.
Người được tiêm phải qua 12 mục sàng lọc đều không có điểm bất thường, lúc đó mới có kết luận đủ điều kiện tiêm chủng ngay.
Điểm theo dõi, giám sát tình hình sức khỏe sau tiêm.
Điểm theo dõi, giám sát tình hình sức khỏe sau tiêm.
Trong ngày đầu tiên tại điểm tiêm Bệnh viện Phổi Đồng Nai, tổng số lọ vắc xin được sử dụng là 04, tổng số liều đã tiêm 48. Theo dõi sau tiêm cho đến kết thúc buổi tiêm lúc 12h cùng ngày, không có trường hợp nào ghi nhận bất thường.
 Trong ngày đầu tiên tại điểm tiêm Bệnh viện Phổi Đồng Nai, tổng số lọ vắc xin được sử dụng là 04, tổng số liều đã tiêm 48. Theo dõi sau tiêm cho đến kết thúc buổi tiêm lúc 12h cùng ngày, không có trường hợp nào ghi nhận bất thường.

Đọc thêm

TP HCM có thêm bệnh viện đa khoa hiện đại, chuyên sâu hiếm muộn

TP HCM có thêm bệnh viện đa khoa hiện đại, chuyên sâu hiếm muộn
(PLVN) - Sáng 19/12, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh khai trương thêm một bệnh viện đa khoa tại Quận 8, góp phần tăng cường hệ thống y tế TP HCM, phục vụ nhu cầu thăm khám, điều trị chuyên sâu, công nghệ cao, chi phí hợp lý cho người dân khu vực Tây Nam thành phố và các tỉnh lân cận.

Cứu sống 2 bệnh nhi bị tan máu bẩm sinh bằng kỹ thuật ghép tủy đồng loại

Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ ra viện cho các cháu.
(PLVN) - Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công hai ca ghép tủy đồng loại, cứu sống hai bệnh nhi mắc chứng tan máu bẩm sinh hiếm gặp. Đây là bệnh viện đầu tiên thực hiện thành công kỹ thuật ghép tế bào gốc tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên và là đơn vị thứ ba của Việt Nam áp dụng kỹ thuật cao cấp này trên các bệnh nhân tan máu bẩm sinh.

Bệnh gây chết người từ Congo có nguy cơ lây tới TP HCM không?

Đoàn của CDC châu Phi đến Congo hỗ trợ (Ảnh: AFRICACDC)
(PLVN) - Dù WHO đánh giá nguy cơ lây lan bệnh là thấp ở cấp độ khu vực và toàn cầu, song TP HCM vẫn đang theo dõi sát tình hình diễn biến dịch bệnh lạ nguy hiểm gây chết người hàng loạt tại Congo, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng phương án đáp ứng theo từng mức độ nguy cơ của dịch.

Vinmec cứu sống bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn muộn

Bác sĩ đa chuyên khoa phối hợp tìm ra phương án điều trị cho bệnh nhân.
(PLVN) - Bệnh nhân 54 tuổi mắc ung thư thực quản giai đoạn muộn, lại bị huyết áp cao, tiểu đường. Ngỡ không qua được cửa tử khi bị nhiều bệnh viện từ chối phẫu thuật, nhưng may mắn, nhờ đội ngũ bác sĩ Vinmec Times City (Hà Nội), bệnh nhân đã được cứu sống ngoạn mục.