Từ khóa: #điện thoại

Vụ hơn 14 nghìn điện thoại bị theo dõi: Đang xem xét xử lý hình sự?

Vụ hơn 14 nghìn điện thoại bị theo dõi: Đang xem xét xử lý hình sự?
(PLO) -Chỉ cần bỏ ra vài trăm nghìn/ tháng, khách hàng có thể xem trộm tin nhắn, ghi âm cuộc gọi, định vị vị trí điện thoại… của đối tượng mình cần theo dõi. Hành vi của doanh nghiệp kinh doanh phần mềm này đã vi phạm vì lưu giữ thông tin cá nhân của trên 14 nghìn điện thoại tại máy chủ của công ty.

Cẩn trọng trước “mồi nhử” của phần mềm giám sát điện thoại

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Click vào một đường link hot như “Diễn biến mới vụ án Cát Tường”, “Xem clip hot của Hoa hậu”…, người dùng đã vô tình cho phép phần mềm gián điệp thâm nhập vào điện thoại của mình. Trong một vụ án mà Công an Hà Nội mới khám phá, thậm chí những tin nhắn rất đời thường, rất dễ được trả lời cũng bị đem ra làm “mồi nhử”…

Luật “hở” khiến doanh nghiệp lợi dụng hại khách dùng smartphone?

Luật sư Trương Anh Tú
(PLO) - “Kẽ hở lớn nhất trong pháp luật về vấn đề này là cơ chế, quản lý giám sát đối với hoạt động của các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực công nghệ thông tin không được quy định cụ thể. Văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề này đang còn hạn chế dẫn đến việc DN lợi dụng để thu lợi bất chính, đồng thời các chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm khắc và quyết liệt” - Luật sư Trương Anh Tú (Văn phòng Luật sư Trương Anh Tú) nhận định.

Phần mềm theo dõi điện thoại bán nhan nhản, mua dễ như… rau

Phần mềm gián điệp được rao bán công khai trên mạng
(PLO) - Ngược với suy nghĩ theo dõi, nghe trộm là lén lút, phần mềm theo dõi điện thoại rao bán công khai và mua dễ dàng. Người bán cho rằng đã cung cấp tiện ích, người mua cho rằng minh bạch khi sử dụng. Tuy nhiên, trên thực tế đó chỉ là sự biện minh cho hành vi phạm pháp.

Hành vi đột nhập điện thoại khách hàng sẽ bị xử thế nào?

Ảnh mô tả hoạt động của phần mềm nghe lén điện thoại trên trang web  spyphonevn.com (chiều 16/6/2014)
(PLO) - Hiện tượng người dùng smartphone bị theo dõi được cảnh báo từ lâu, nhưng dường như tình trạng này ngày càng công khai, lộ liễu. Thay vì rao vặt một cách tế nhị trong các diễn đàn, phần mềm theo dõi qua điện thoại gần đây được rao bán công khai qua các trang web của một số tổ chức. 

Tá túc trong chùa để dành tiền "mua dâm trả góp"

Khách "mua vui" vào quán cà phê đèn mờ liền kề nằm công khai mặt tiền đường. Ảnh: Công Hà
(PLO) - Mặc dù khi mua dâm được “gái” cho trả góp, nhưng B. vẫn không có khả năng chi trả. Từ đây, B. chuyển sang con đường dẫn khách cho gái bán dâm, được hưởng phần trăm, B. trừ hết nợ cũ, rồi lại tiếp tục “mua dâm trả góp” cho lần mới...

“Mua dâm trả góp” có 1-0-2 giữa Sài thành

B. "cười vui" mong bán được thẻ nhớ để đủ tiền "mua dâm trả góp". Ảnh: Công Hà
(PLO) - Với 150 ngàn đồng là "giá gốc" ban đầu mà người thanh niên mua dâm phải đưa cho gái bán dâm, số tiền thiếu lại từ 50 đến 100 ngàn đồng được cho trả góp mỗi ngày cộng thêm lãi xuất. Việc mua - bán dâm trả góp có 1- 0- 2 này trở thành những câu chuyện bi hài, nhưng sau đó lại là hệ lụy... 

Facebook là một... “tội đồ”?

Facebook là một... “tội đồ”?
Ngày 4/2/2004, một trang mạng xã hội có tên “Thefacebook” ra đời. Tính đến nay đã tròn 10 năm. Trong 10 năm hình thành và “bùng nổ”, Facebook đã làm nên những "tội" gì?.