Từ khóa: #di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tôn vinh nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tôn vinh nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
(PLVN) -  Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định  công nhận thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây không chỉ là sự tôn vinh đối với một nghề truyền thống lâu đời mà còn là lời khẳng định về giá trị văn hóa, tinh thần mà nghề này mang lại cho cộng đồng.

Tri thức dân gian Mỳ Quảng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức dân gian Mỳ Quảng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
(PLVN)  - Nghề chế biến Mỳ Quảng ở tỉnh Quảng Nam hội tụ giá trị ẩm thực đặc sắc của xứ Quảng. Mỳ Quảng theo bước chân những lưu dân đi khắp ngã đường và sẵn lòng đón nhận bất cứ nguyên liệu để biến tấu, làm nổi bật đặc trưng văn hóa ẩm thực dân gian.

Huyện Quốc Oai đón Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương trao Bằng công nhận lễ hội truyền thống chùa Thầy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. (Ảnh: Kim Nhuệ - Hà Nội mới)
(PLVN) - Tối 12/4, tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) diễn ra Lễ khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia Lễ hội chùa Thầy và khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch, Xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 với chủ đề “Quốc Oai-khơi nguồn di sản".

'Tết Trung thu ở Hội An' thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Múa lân sư rồng, hoạt động không thể thiếu trong Tết Trung thu ở Hội An.
(PLVN) - Tết Trung thu ở Hội An là lễ hội lâu đời, tập quán xã hội và tín ngưỡng được hình thành trên cơ sở truyền thống văn hóa bản địa, có sự giao lưu, tiếp biến văn hóa với Trung Hoa, Nhật Bản, gắn với quá trình hình thành, phát triển của đô thị - thương cảng Hội An.

Về đại ngàn Trường Sơn xem lễ hội đập trống của người Ma Coong

Du khách cùng các thanh niên trai tráng người Ma Coong thi nhau đập trống thủng trước khi trời sáng.
(PLVN) -  Lễ hội đập trống của đồng bào người Ma Coong sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn xã Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) được tổ chức ngày 16 tháng Giêng hàng năm. Cầu mong cho năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi, ấm no, hạnh phúc, trai gái gặp gỡ, hẹn hò, trao lời hẹn ước…

Vén bức màn bí ẩn về thế giới tâm linh của người Nùng Dín qua nghề Chàng Slaw

Vén bức màn bí ẩn về thế giới tâm linh của người Nùng Dín qua nghề Chàng Slaw
(PLVN) - Chàng Slaw là nghệ thuật tranh cắt giấy, một nghề thủ công truyền thống lâu đời của người Nùng Dín ở xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương (Lào Cai) đã được Bộ VHTTDL cấp bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Nghề chàng Slaw được sinh ra để phục vụ cho nghi lễ trong vòng đời cuối cùng của mỗi kiếp người Nùng Dín.

Những đôi giày thêu sặc sỡ của người Xạ Phang

Nghề thêu giầy thủ công truyền thống của phụ nữ Xạ Phang được công nhân là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. (Ảnh: TTXVN)
(PLVN) - Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề thêu giầy Xạ Phang của tỉnh Điện Biên là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Những đôi giày thêu truyền thống với từng họa tiết, hoa văn được làm tỉ mỉ, tinh xảo của người Xạ Phang đã mang đậm dấu ấn văn hóa tinh túy của đồng bào dân tộc thiểu số.

Lào Cai có thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lào Cai có thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
(PLVN) - Lễ hội đua ngựa Bắc Hà, Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Nùng Dín (huyện Mường Khương) và Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Mông Hoa (huyện Bắc Hà) là 3 di sản của tỉnh Lào Cai vừa được Bộ VHTT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.