Từ khóa: #di sản

Dâng hương tưởng nhớ hiền tài tại Hoàng Thành Thăng Long

Dâng hương tưởng nhớ hiền tài tại Hoàng Thành Thăng Long
(PLO) - Sáng 5/2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Thềm Rồng điện Kính Thiên, Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm bào tồn di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Hội bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ những bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.

Đồn Bản Giàng lo Tết sớm cho tộc người có nguy cơ tuyệt chủng

Đồn Bản Giàng cùng bà con gói bánh chưng
(PLO) - Năm nào cũng vậy, những ngày giáp Tết dù bộn bề công việc nhưng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Bản Giàng, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh luôn lo cho bà con dân tộc Chứt chốn “thâm sơn cùng cốc” (ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê) một cái Tết ấm cúng, đủ đầy hương vị. 

Hà Nội lập đoàn kiểm tra loạt lễ hội lớn

Hà Nội lập đoàn kiểm tra loạt lễ hội lớn
Hà Nội mới lập đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn việc tổ chức các lễ hội, đặc biệt lưu ý đến những lễ hội lớn như Gò Đống Đa, chùa Hương, đền Sóc, đền Hai Bà Trưng, đền Cổ Loa, đền Và, phủ Tây Hồ...

Khó khăn của làng nghề trong kỉ nguyên số

Cần sự sáng tạo và trùng tu lại quy mô của làng nghề Bát Tràng.
(PLO) - Bát Tràng là một làng nghề có truyền thống sản xuất gốm sứ lâu đời. Trải qua nhiều thế kỷ thăng trầm cùng lịch sử đất nước, sản phẩm gốm sứ Bát Tràng đã từng đúc kết trong mình trọn vẹn những tinh hoa văn hóa của dân tộc. Để tồn tại và phát triển như hôm nay, gốm sứ Bát Tràng đã có nhiều hướng đi và cách làm để vượt qua những giai đoạn hết sức khó khăn. Tuy nhiên, để đưa Bát Tràng đến gần hơn với du khách trong nước và quốc tế thì khó khăn vẫn còn đó…

Nghệ nhân dân gian và nỗi lo cơm áo

Nghệ nhân ca trù Nguyễn Thị Chúc ra đi mà chưa kịp hưởng chế độ
(PLO) - Hiện nước ta có khoảng 75,3% nghệ nhân ở độ tuổi nghỉ hưu trở lên; khoảng 50% nghệ nhân thuộc dân tộc thiểu số; 60% nghệ nhân sinh sống gắn với nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp hầu như không có đối tượng làm việc và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Được vinh danh, nhưng cho đến nay, các nghệ nhân dân gian luôn phải lo gánh nặng “cơm áo”. 

Cố đô Huế đón du khách thứ 2,5 triệu trong năm 2016

Ông Phan Thanh Hải- Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế trò chuyện cùng vợ chồng bà PFISTER Nelda
(PLO) - Chiều 26/12, tại Ngọ Môn – Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ đón vị khách lượt thứ 2,5 triệu trong năm 2016. Đây là một trong những hoạt động điểm nhấn trong Tuần lễ vàng du lịch tại Khu di sản Huế, kéo dài từ 25 đến 30/12.

Lo ngại “đồng đua”, “đồng đú” vấy bẩn di sản văn hóa phi vật thể

Nghi thức hầu đồng cần “gạn đục, khơi trong”
(PLO) - Di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là tin vui lớn cho những người yêu văn hóa Việt. Nhưng nhiều người lo ngại, thời gian tới, “đồng đua”, “đồng đú” sẽ làm vấy bẩn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Du khách hành xử thế nào để người địa phương không tủi, không sợ?

Du khách hành xử thế nào để người địa phương không tủi, không sợ?
(PLO) -Du lịch “có trách nhiệm” đang là vấn đề được hướng tới hiện nay, khi cộng đồng ngày càng lên án những khách du lịch xả rác bừa bãi, chen nhau dẫm đạp lên vườn hoa, cánh đồng – thành quả lao động vất vả của người dân địa phương – để thỏa ý thích chụp ảnh, “tự sướng”, hoặc “ném” kẹo cho trẻ em địa phương…

Những di tích độc đáo gắn với hành trình mở cõi trên đất Quảng Nam

Hai câu đối phía trước mộ của ông Phạm Nhữ Tăng do vua Lê Thánh Tông ngự bút.
(PLO) - Tại xã Quế Phú (huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam) tồn tại các di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh gồm các đình, nhà thờ, miếu và các kiến trúc, vật thể Chăm-Pa cổ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng những di tích này gắn liền với danh nhân lịch sử Phạm Nhữ Tăng. Ông là người dẫn đầu đạo quân cùng với vua Lê Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành. 

Tài sản của người còn sống có gọi là 'di sản'?

Tài sản của người còn sống có gọi là 'di sản'?
(PLO) - Tài sản và di sản về bản chất đều là chỉ số lượng, khối lượng vật chất thuộc quyền sở hữu của ai đó. Tuy nhiên, chỉ khi có một số điều kiện đặc biệt thì khối tài sản đó mới gọi là di sản.

Chuyện không tin nổi về hậu duệ “Công tử Bạc Liêu”

Khu nhà công tử Bạc Liêu nay là Khách sạn Công tử Bạc Liêu
(PLO) - Nghe danh Công tử Bạc Liêu “đốt tiền nấu chè” – câu chuyện có phần cường điệu nhắc lại giai thoại về một thời lẫy lừng ăn chơi của Hắc Công tử “bán trời không văn tự”. Về Bạc Liêu “nghe tiếng đàn ai rao sáu câu”, ôn lại những chuyện xưa tích cũ về nơi mang danh xứ “công tử”. Công tử Bạc Liêu – Trần Trinh Huy (hay gọi là cậu Ba Huy) đã yên giấc ngàn thu, nhưng câu chuyện về cuộc đời cậu Ba Huy vẫn là một giai thoại. 

Nhiều cảnh rùng mình trong hội thi mỹ miều "trâu khoẻ"

Cảnh tượng bạo lực trong “Hội thi trâu khỏe”
(PLO) - Suốt tuần qua, dư luận không khỏi bức xúc về việc ăn tiệc trong di sản hang động và lễ hội chọi trâu hung hăng được thay bằng tên mỹ miều “Hội thi trâu khỏe”. Dường như lễ hội hay di sản là nơi để một số người biến tướng theo mục đích riêng để kiếm lời.