Từ khóa: #di sản

Lễ hội đua ngựa độc đáo ở Tây Tạng

Lễ hội đua ngựa độc đáo ở Tây Tạng
(PLVN) - Lễ hội đua ngựa ở Tây Tạng có tên gọi Dangjiren đã được tổ chức suốt hàng trăm năm nay, là một trong những nét văn hóa độc đáo của người dân nơi đây. Lễ hội năm nay được kéo dài tới hết thứ 6 tuần này, với mục đích quảng bá nông sản trong vùng.

Chồng tôi đã tật nguyền lại còn bị cha mẹ không chia cho di sản thừa kế

(Hình minh họa).
(PLVN) - Quá trình chung sống với cha mẹ, chồng tôi tính tình không được ôn hòa (do anh ấy bị khuyết tật bẩm sinh, không có khả năng lao động) nên bị cha mẹ ghét bỏ. Trước khi mất, cha mẹ chồng tôi đã lập di chúc không cho chồng tôi được hưởng thừa kế, khiến vợ chồng tôi có nguy cơ bị đuổi ra khỏi nhà trong khi không có khả năng tạo lập chỗ ở khác.. 

Chia thừa kế xong xuôi thì vợ lẽ, con riêng xuất hiện đòi tranh chấp?

Chia thừa kế xong xuôi thì vợ lẽ, con riêng xuất hiện đòi tranh chấp?
(PLVN) - Sau khi cha mất, anh chị em tôi đã tiến hành chia thừa kế xong xuôi theo đúng di chúc của cha thì bỗng dưng có một phụ nữ dắt con trai nhỏ về tự giới thiệu là vợ lẽ, con riêng của cha tôi để nhận họ hàng và xin hưởng thừa kế... Liệu anh em chúng tôi có phải tiến hành chia lại? 

Giáo dục di sản: Làm sao để không phải “cái khó bó cái khôn”?

Giáo dục di sản: Làm sao để không phải “cái khó bó cái khôn”?
(PLVN) - Giáo dục di sản không phải thuật ngữ mới xuất hiện. Hoạt động giáo dục di sản được các cơ quan chức năng, các trường học, chuyên gia nêu cao tầm quan trọng nhưng quan trọng như thế nào thì dường như vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ. Cũng chính bởi mục tiêu mơ hồ của giáo dục di sản là “gợi nhắc truyền thống, lịch sử, văn hoá đất nước” và “khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc” dẫn đến tình trạng mỗi nơi mỗi kiểu, chất lượng không đồng nhất.

Bảo vệ, phát huy di sản bằng số hóa- chi phí thấp, hiệu quả cao

Chùa Bái Đính sử dụng công nghệ số hóa.
(PLVN) - Chỉ cần “lướt chuột”, giới trẻ có thể chiêm ngưỡng các bảo tàng ảo tương tác, Nhà hát Lớn ảo, phục dựng phố cổ Hà Nội; phố cổ Hội An; Văn Miếu - Quốc Tử Giám; chùa Bái Đính… bằng công nghệ 3D được nhiều người yêu văn hóa khám phá, thích thú. Số hóa di sản sẽ giúp nhà quản lý kiểm soát được sự hư hỏng, xuống cấp của các di tích một cách chi tiết; bảo đảm độ chính xác trong tu bổ, tôn tạo. 

Sử dụng tài nguyên phải gắn với bảo tồn các giá trị lịch sử - văn hóa, di sản thiên nhiên ở Lạng Sơn

Chùa Tam Thanh, Lạng Sơn
(PLVN) - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã yêu cầu phân bổ, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo tồn các giá trị lịch sử - văn hóa, di sản thiên nhiên cho các thế hệ hiện tại và tương lai khi ký Quyết định số 748 phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nan giải bài toán bảo tồn di sản khảo cổ học

Hiện vật khảo cổ học cung cấp thông tin về nguồn gốc lịch sử, văn hoá dân tộc.
(PLVN) - Trong quá trình khai quật và phát lộ tại khu đền tháp Mỹ Sơn (Duy Xuyên, Quảng Nam), các chuyên gia Ấn Độ và Việt Nam phát hiện một đài thờ sa thạch với Linga-Yoni liền khối còn khá nguyên vẹn, kích thước 2,24m x 1,68m cùng nhiều hiện vật khác có giá trị cao về văn hoá và điêu khắc nghệ thuật.

“Cầm Nam ta gảy khúc Nam thôi”

Hình ảnh trong đoạn phim "Thịnh Đường Huyễn Dạ" được cho là sử dụng nhã nhạc cung đình Huế.
(PLVN) - Đó là câu thơ của Nguyễn Trãi trong bài “Tự thuật” cho thấy thái độ của Ức Trai tiên sinh đối với nền âm nhạc nước nhà, không để bị ngoại lai và giữ được sự thuần khiết bản sắc dân tộc. Ông am hiểu âm nhạc và hiểu rõ vai trò của âm nhạc đối với việc trị nước, an dân cũng như sự hưng vong của một thể chế.

Số hóa di sản

Công nghệ giúp phục dựng, lưu trữ và bảo tồn giá trị của các vùng di sản đang có nguy cơ mai một.
(PLVN) - Nhiều năm gần đây, các nền tảng công nghệ số đã được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động du lịch làm đa dạng, phong phú hơn cách thức tham quan du lịch, mang đến cho du khách những trải nghiệm mới mẻ.

'Tai biến' di sản - nỗi lo ngành du lịch

Hòn Thiên Nga hiện nay đã bị trượt lở, gây ảnh hưởng đến toàn vẹn cảnh quan di sản.
(PLVN) - Hiện nay, nhiều vùng di sản thiên nhiên tại nước ta đang có nguy cơ bị mất đi tính toàn vẹn của cảnh quan bởi những “tai biến” địa chất ngày càng thể hiện rõ nét. Mặt khác, việc bảo tồn hệ thống di sản địa chất và hạn chế tác động của tự nhiên đến di sản còn nhiều vấn đề khó khăn chưa thể giải quyết được.

Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam

Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn hưởng ứng Tuần áo dài.
(PLVN) - Năm 2019, một nhà thiết kế nước ngoài đã giới thiệu những mẫu thiết kế có phom dáng và cấu trúc không khác gì áo dài Việt Nam. Việc làm này khiến vấn đề chủ quyền văn hóa trong giữ gìn quốc phục một lần “nóng” lên. 

Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế

Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế
(PLVN) - Bộ VHTT&DL cho biết năm 2019, du lịch Việt Nam ước đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16%); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng (tăng trên 16% so với năm 2018).

Quảng Nam hỗ trợ người dân tu bổ phố cổ Hội An

Một góc phố cổ Hội An
(PLVN) - Phó Giám đốc Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa Hội An Phạm Phú Ngọc cho biết: Từ ngày được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm 1999 đến nay, với nhiều nguồn vốn khác nhau, Trung tâm đã hỗ trợ hơn 152 tỷ đồng để trùng tu, bảo vệ khẩn cấp các di sản đang bị xuống cấp.

Phải tôn trọng ý nguyện của cộng đồng

ảnh minh họa
(PLVN) - Dù trong Luật Quảng cáo đã có một số quy định, tuy nhiên những cụm từ như “vi phạm quyền sở hữu trí tuệ”, “trái với văn hoá, thuần phong mỹ tục”… vẫn chưa rõ ràng, gây nên nhiều cách hiểu trong quá trình thực hiện pháp luật.

Sao không bảo tồn bằng phát triển du lịch?

Bưu điện Thành phố là địa điểm thu hút nhiều du khách khi đến TPHCM.
(PLVN) - Thực tế cho thấy, di sản càng không được để mắt tới, càng bị lãng quên càng dễ "biến mất". Trong khi đó, những di sản, di tích được sử dụng để làm du lịch có thể hài hòa giữa hai yếu tố: Bảo đảm kinh tế và bảo vệ di sản văn hóa.