Từ khóa: #đạo hiếu

Điều còn lại trên vạn nẻo đường đời

Đạo hiếu đi suốt cuộc đời mỗi con người. (Ảnh minh họa: K.A)
(PLVN) - Theo “Đại Việt sử ký toàn thư”, lễ Vu lan được du nhập vào Việt Nam từ năm 1072. Đại lễ Vu lan - báo hiếu là một trong những minh chứng rõ ràng của sự gắn bó trong mấy nghìn năm qua giữa đạo và đời, giữa Phật giáo và dân tộc.

Lan tỏa đạo Hiếu bằng nghệ thuật

Gánh mẹ - một tiết mục đặc sắc trong chương trình Ơn nghĩa sinh thành. (Ảnh: TTTĐ)
(PLVN) - Theo lời Phật dạy, ngày lễ Vu Lan bao hàm các giá trị lớn mang ý nghĩa cộng đồng và giá trị tâm linh, tất cả nằm trong Tứ trọng ân đó là: Ơn đất nước, ơn tam bảo, ơn cha mẹ, ơn chúng sinh”. Tứ Trọng Ân đã hình thành và phát triển theo chiều dài của dân tộc Việt Nam. Mùa Vu Lan, các nghệ sĩ Việt cùng lan tỏa ngợi ca đạo Hiếu qua các loại hình nghệ thuật: tuồng, chèo, cải lương, kịch, phim, ca nhạc…

Về thăm bố mẹ có vi phạm quy định ra đường khi không có việc cần thiết?

Về thăm bố mẹ có vi phạm quy định ra đường khi không có việc cần thiết?
(PLVN) - Gia đình tôi ở quận Tây Hồ, tôi vừa nghe tin bố mẹ ở quận Hà Đông ốm. Tôi muốn về thăm nhưng sợ vi phạm quy định về tụ tập đông người. Xin cho hỏi, trường hợp của tôi có vi phạm quy định về tụ tập đông người hay ra đường khi không có việc cần thiết không? Bạn đọc Nguyễn Lan (Tây Hồ, Hà Nội).

Khát vọng mùa xuân

Khát vọng mùa xuân
(PLVN) - Không ai đong đếm được đã bao năm tháng, bao đời người đã đi qua mà Tết đến, Xuân về những náo nức, khát khao vẫn vẹn nguyên như thế. Xuân rạo rực trong mỗi trái tim căng tràn niềm đam mê, khát vọng. Tết ấm áp sum vầy trong mỗi gia đình, làng xóm, cộng đồng…

Bàn chuyện chữ Hiếu xưa và nay

Bàn chuyện chữ Hiếu xưa và nay
(PLVN) -Hiếu là giá trị đạo đức cao đẹp, nhân văn được lưu giữ và truyền lại từ hàng ngàn năm nay. Chữ hiếu ngày nay không chỉ bao hàm nội dung như chữ hiếu ngày xưa là tấm lòng tri ân và báo đáp đối với cha mẹ mà rộng hơn đó còn là tấm lòng hiếu hạnh với nhân dân, với cộng đồng...

Tháng Bảy không phải tháng cô hồn

Tháng Bảy không phải tháng cô hồn
 Chẳng biết từ bao giờ, dân gian lại gọi tháng Bảy là tháng-cô-hồn, trong ý nghĩa đây là tháng xui rủi, đầy những tai ương chờ đón... Rất tiếc, với người được quy y Tam bảo cũng gọi như thế, nghĩ như thế.

Chữ hiếu trong quan niệm phương Đông khác phương Tây như thế nào?

Ở phương Đông con cái có hiếu là biết chăm sóc cha mẹ khi già yếu.
(PLVN) - Nhiều người châu Á luôn hành động như thể họ sở hữu con cái của mình, còn ở phương Tây, cha mẹ biết giới hạn của họ. Con cái qua 18 tuổi đều được đối xử như người lớn. Từ đó, một trong những giá trị quan trọng mà nhiều người châu Á có thể học hỏi từ văn hóa phương Tây là “học cách yêu thương mà không phải chiếm hữu”. Ngược lại, người phương Tây cũng có thể học hỏi từ đạo hiếu của phương Đông để dung hòa các mối quan hệ trong gia đình.

Cảm động với những người con hiếu thảo

Những người con vượt qua mọi khó khăn, cực khổ luôn làm tròn đạo hiếu.
(PLVN) - Hiếu kính cha mẹ là một truyền thống rất tốt đẹp và lâu đời của dân tộc Việt Nam chúng ta. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, cho đến ngày nay. Phật đã dạy trong kinh “Đảnh lễ sáu phương”: Vâng lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ khi cần; Chăm chỉ học hành, siêng năng làm việc; Giữ gìn gia phong, danh dự gia đình; Giữ gìn tài sản của cha mẹ; Phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già; Lo tang lễ mẹ cha đúng phong tục khi cha mẹ qua đời; Khích lệ và giới thiệu đạo giải thoát; Chánh kiến đến cho cha mẹ.

Trào lưu thanh niên “sống chậm” nơi cửa tự

Các bạn trẻ hoan hỉ khi được nghe giảng đạo pháp
(PLVN) - Những năm gần đây, hàng chục ngàn thanh niên đã tìm về nơi cửa tự để “sống chậm”. Các bạn trẻ hoan hỉ khi được nghe giảng đạo pháp, tham gia các hoạt động đầy thử thách để tâm sáng, lòng trong với lý tưởng cao đẹp, giáo dục nhân cách sống, nâng cao tinh thần yêu nước và phụng sự cống hiến cho xã hội.

Tết đã cận kề

Hình minh họa
(PLO) - Thời điểm năm hết, tết đến đang tới rất gần và được đo bằng nhịp sống hối hả đời thường và cũng là thời điểm dễ nhận ra sự cách biệt giàu nghèo hay sang hèn và bộc lộ cách ứng xử của các tầng lớp khác nhau trong xã hội.

Tang lễ thời @

Dịch vụ viếng vọng từ trong xe ra đời ở Nhật Bản
(PLO) - Người dân khắp các quốc gia châu Á dần thay đổi những nghi thức tang lễ để phù hợp với cuộc sống và xã hội hiện đại, nhưng vẫn thể hiện được sự thương tiếc với người thân đã mất.