Từ khóa: #chính trị

Lệnh Kế Hoạch nhận án tù chung thân

Lệnh Kế Hoạch nhận án tù chung thân
(PLO) - Theo tờ “Bưu điện Hoa Nam buổi sáng” phiên bản tiếng Anh phát hành tại Hong Kong, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin cựu Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Lệnh Kế Hoạch, một thời từng là trợ thủ đắc lực của cựu Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, đã bị kết án tù chung thân do nhận hối lộ hơn 77 triệu Nhân dân tệ (khoảng 11,5 triệu USD), thu thập bất hợp pháp bí mật quốc gia và lạm dụng quyền lực. 

Những tội ác khó dung tha của hoạn quan cung đình Trung Hoa

Những tội ác khó dung tha của hoạn quan cung đình Trung Hoa
(PLO) -Không chỉ bức hại vợ vua, giết con vua, nhiều thái giám còn cả gan đầu độc hai đời hoàng đế nhằm tranh quyền đoạt vị. Nhưng luật đời, làm việc ác thường bị quả báo. Những thái giám này dù nghĩ đủ mọi mưu đồ để hại người thì cuối cùng cũng bị lụy thân đến mất mạng.

Hoạn quan đoạt mạng chủ

Tranh vẽ Đường Kính Tông và cung nữ
(PLO) -Tần Thủy Hoàng là con trai của Tần Trang Tương Vương, 13 tuổi kế vương vị của cha, năm 39 tuổi xưng hoàng đế, ở ngôi 37 năm. Trong thời gian tại vị, ông lần lượt tiêu diệt 6 nước Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy, Tề, là người đầu tiên thống nhất Hoa Hạ, xây dựng nên nhà nước tập quyền trung ương đa dân tộc đầu tiên ở Trung Quốc. 

Tình cảm lấn át lý trí

Thành phố đầu tiên của Anh bỏ phiếu rút khỏi EU
(PLO) -Với quyết định đưa nước Anh ra khỏi EU, cử tri nước Anh trong cuộc trưng cầu dân ý tiến hành ngày 23/6 vừa qua đã làm cho cả nước Anh lẫn EU và châu Âu không còn được như trước nữa. 

Lộ diện hiệu ứng phụ của sự kiện định mệnh với nước Anh

Ảnh minh họa
(PLO) - Cuộc trưng cầu dân ý ở nước Anh ngày 23/6 vừa qua đã đưa lại kết quả là 51,9% cử tri trên đảo quốc này với tỷ lệ cử tri tham gia cuộc trưng cầu dân ý là 72,2% đã ủng hộ phương án Brexit hay Leave, có nghĩa là đưa Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland ra khỏi EU. Phe ủng hộ sự lựa chọn Remain, có nghĩa là nước Anh tiếp tục là thành viên EU, giành về 48,1% phiếu bầu. 

Giữa thật và vờ

Tư lệnh tối cao liên quân NATO, tướng Philip Breedlove.
(PLO) -NATO đang chuẩn bị cho hội nghị cấp cao tổ chức ở Ba Lan. Sự lựa chọn địa điểm này không phải ngẫu nhiên mà ẩn chứa thông điệp chính trị là NATO đang hướng tất cả về phía Nga và đang tìm kiếm chiến lược mới để đối phó Nga. NATO cho rằng hội nghị cấp cao này thuộc diện quan trọng nhất kể từ sau chiến tranh lạnh cũng vì kết quả của hội nghị là một chiến lược mới đối phó Nga.

Con dao hai lưỡi

Hình minh họa.
(PLO) -Chỉ mấy ngày nữa, ở nước Anh sẽ có cuộc trưng cầu dân ý về việc đảo quốc này ra khỏi EU (còn được gọi tắt là Brexit), hay tiếp tục là thành viên của EU. Trưng cầu dân ý là một thủ thuật về chính trị nội bộ để cho cử tri quyết định những chuyện lớn của đất nước, nhưng đồng thời còn là một cách lập pháp được nhiều nước sử dụng, nhiều đến mức độ trưng cầu dân ý bị coi là bị lạm dụng, như ở Thuỵ Sỹ. Cho nên cả trong chuyện tổ chức trưng cầu dân ý này cũng luôn còn là cuộc tranh đấu "ai thắng ai" giữa luật và lệ.

Phá lệ nhằm… phá luật

Hình minh họa.
(PLO) -Mới rồi, Uỷ ban Nhân quyền của Liên Hợp Quốc (LHQ) đã phê phán Chính phủ Ireland và yêu cầu Chính phủ nước này phải sửa đổi Luật cấm phá thai, thậm chí nếu cần phải sửa đổi cả Hiến pháp để sửa luật này thì cũng phải làm. 

Cùng hội đóng chung “thuyền”

Tổng thống Mỹ Obama và Thủ tướng Ấn Độ Navendra Modi.
(PLO) -Một trong những thành tựu đối ngoại nổi bật nhất của thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sau hai năm cầm quyền ở Ấn Độ là thúc đẩy quan hệ hợp tác với Mỹ cả trên danh nghĩa lẫn trong thực chất. Không có đối tác nào mà ông Modi tới thăm tới 4 lần trong 2 năm cầm quyền như Mỹ. Cũng không có vị đứng đầu nhà nước và chính phủ quốc gia nào mà phía Mỹ chuyển hẳn thái độ đối xử từ không cấp thị thực nhập cảnh sang đón tiếp tranh thủ và trọng thị như ông Modi. 

Hồ sơ đảo chính Ngô Đình Diệm 1960: Tranh nhau làm anh hùng đảo chính

 Nguyễn Chánh Thi.
(PLO) -Cuộc đảo chính ngày 11/11/1960 đến nay, đã thành quá vãng trong một phần lịch sử chính thể VNCH. Nhưng, dư âm của nó vẫn còn được khơi lại, không hẳn ở vị trí, vai trò hay ảnh hưởng của cuộc đảo chính, mà bởi mong muốn vớt vát chút danh vọng cuối cùng khi “bóng ngả về tây” từ rất lâu rồi của những người tham dự sự kiện này. 

“Bài trong” bàn chuyện “cờ ngoài”

Nhóm G7 lên án hoạt động phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
(PLO) -Lần nào cũng vậy, xưa đã thế và nay càng như thế, hội nghị cấp cao thường niên của nhóm G7 luôn có chương trình nghị sự bao gồm toàn những vấn đề thời sự lớn của thế giới. Cũng không khó hiểu điều này bởi từ khi hình thành năm 1975 đến nay, G7 luôn theo đuổi tham vọng trở thành và được công nhận là khuôn khổ diễn đàn có thể giải quyết được hết mọi vấn đề lớn nhỏ của thế giới, đầu tiên thuần tuý về kinh tế nhưng dần dần rồi cả về chính trị và an ninh thế giới. 

Hai chuyện hiếm có trong chuyến công du Việt Nam của Tổng thống Obama

Hai chuyện hiếm có trong chuyến công du Việt Nam của Tổng thống Obama
(PLO) - Không chỉ giới quan sát quốc tế mà người dân Việt Nam cũng quan tâm, theo dõi chuyến thăm của Tổng thống Hoa Kỳ Orack Obama đến đất nước chúng ta. Đây là chuyến thăm lịch sử bởi tầm quan trọng trong mối quan hệ giữa hai quốc gia thời xa xưa là thù địch và bây giờ là xây dựng và tăng cường mối bang giao và hợp tác quốc tế.

Chuyện hai ái nữ nhà Tổng thống Barack Obama

Đệ nhất phu nhân Michelle và hai ái nữ
(PLO) - Không giống như những đứa trẻ bình thường, con cái của các chính sách mặc dù luôn được sống trong những điều kiện tốt nhất, nhưng lại thiệt thòi hơn những đứa trẻ bình thường khác về sự tự do. Bởi mọi hành động, cử chỉ, lời nói và sự an toàn đều được giám sát vô cùng cẩn thận. Hai cô gái dễ thương của gia đình Obama cũng không ngoại lệ và luôn trở thành tâm điểm chú ý của giới truyền thông sau khi cha họ - Barack Obama - trở thành tổng thống gốc Phi đầu tiên của nước Mỹ.