(PLVN) - Bạn đọc Quản Thị Vân (Mỹ Đức, Hà Nội) hỏi: Hiện công ty tôi có 1 lao động nữ đang mang thai, nhưng do nghỉ dịch Covid nên tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội của tháng 8 và tháng 9 mà dự kiến sinh của người lao động là tháng 12/2021. Vậy người lao động có được hưởng trợ cấp thai sản không? Nếu được hưởng thì cần nộp những hồ sơ gì?
(PLVN) - Nhằm ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về khám chữa bệnh, pháp luật về bảo hiểm xã hội, gây thất thoát lãng phí, trục lợi quỹ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa ban hành Công văn số 1511/BHXH-CSXH gửi bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chấn chỉnh công tác quản lý, xét duyệt hưởng chế độ ốm đau, thai sản.
(PLVN) - Theo quy định, nếu lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) thì khi vợ sinh con sẽ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản và chế độ khi con ốm đau.
(PLVN) - Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, nếu bạn chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi bạn muốn nhận trợ cấp thất nghiệp...
(PLVN) - Theo quy định, nếu lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ được hưởng chế độ thai sản khi sinh con. Vậy người phụ nữ tham gia BHXH nhưng nhờ mang thai hộ thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Giải đáp sau đây của BHXH TP Hải Phòng sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về chế độ thai sản dành cho lao động nữ khi nhờ mang thai hộ.
Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực vào 1/1/2016 bổ sung rất nhiều chế độ thai sản cho người cha, người mang thai hộ và điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng thai sản linh hoạt hơn. Dưới đây là những thay đổi chính của chế độ thai sản mới của Luật Bảo hiểm xã hội.