Nép mình dưới những tán cây xanh ngay bên bờ bắc cầu Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam), căn nhà lá nho nhỏ xinh xắn gợi lên chiều sâu của một nền văn hóa ngay từ tên gọi: Champa Amaravati House - Hội An.
(PLVN) -Hai bức tượng Ganesha và tượng Gajasimha là những cổ vật quý giá đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng. Hai bức tượng đều mang những nét đặc trưng về phong cách Tháp Mẫm, khoảng thế kỷ XII – XIII, trong tiến trình phát triển của nền nghệ thuật điêu khắc Champa.
(PLVN) - Đền Pô INư-NưGar có tên chữ: DaNok PôINư-NưGar. Đền thuộc thôn Hữu Đức (xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận). Di tích tọa lạc trên gò đất với diện tích là 1962 m2 giữa cánh đồng lúa mênh mông, tựa lưng bên con mương “Chanh Pàn” thuộc chi lưu sông Lu (Krong la) ngày nay. Theo truyền thuyết, đền Pô INư - NưGar thờ vị tiên nữ.
(PLVN) - So với miền Bắc, hệ thống tượng Hộ Pháp của miền Trung cũng có nhiều khác biệt, điển hình như đôi tượng hộ Hộ Pháp chùa Nhạn Sơn. Từ hình dáng, khuôn mặt... tượng Hộ pháp chùa Nhạn Sơn đều mang đậm nét truyền thống của tượng Hộ Pháp Champa cổ nhưng đã được Việt hóa với những nét văn hóa tín ngưỡng thuần Việt.
(PLVN) - Sư tử đá còn được dân gian gọi với cái tên “Ông Sấm” trong hệ thống tượng của chùa Hương Lãng, chùa Phật Tích, chùa Bà Tấm... đều mang đậm dấu ấn kiến trúc, điêu khắc thời Lý. Dù chịu ảnh hưởng tín ngưỡng của nhiều nước nhưng sư tử thời Lý khác biệt hẳn ở chỗ không tả thực, mà mang đầy tính sáng tạo. Mang trong mình ý nghĩa bảo hộ và thể hiện Phật pháp, sư tử đá xuất hiện từ thời sơ khai của tín ngưỡng đạo Phật.
(PLVN) - Di tích Bãi cọc Cao Quỳ và Bãi cọc Đầm Thượng huyện Thủy Nguyên Hải Phòng đã thu hút sự quan tâm rất lớn của đông đảo các nhà khoa học tham gia Hội nghị thông báo khảo cổ học toàn quốc...
(PLVN) - Tháp Po Romé ở làng Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận là một trong những tháp xây dựng muộn nhất của người Chăm khi ra đời vào thế kỷ 17. Điều đặc biệt là đây không phải tòa tháp thờ thần như phần lớn các tháp Chăm khác mà là thờ vua Po Rome- một trong những vị vua được người Chăm phong thần.
(PLO) - Ở suối Hố Giang (thôn Thành Sơn Tây, xã Hoài Châu, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) có một tảng đá viết bằng chữ Chăm nên người dân gọi là hòn đá Chữ. Dân gian đồn rằng, đây chính là nơi chôn cất kho báu của vua Chămpa nên ra sức đào bới tìm kiếm. Vậy thực hư sự việc như thế nào?