Bé gái tử vong khi chơi với điện thoại đang sạc pin
Bức ảnh bàn tay bị cháy xem của bé gái bị tử vong ở Kazakhstan do điện giật khi chơi với điện thoại đang sạc pin
(PLO) - Một bé gái chẳng may bị điện giật chết vì người mẹ bất cẩn để bé chơi với điện thoại di động đang sạc pin.
Tờ Mirror đưa tin mới đây, các y tá của bệnh viện ở thành phố Aktau, Kazakhstan đã đăng lên mạng xã hội bức ảnh bàn tay bị cháy xem của một bé gái bị tử vong do điện giật để cảnh báo mối nguy hiểm khi để con cái nhỏ bện cạnh điện thoại di đông đang sạc pin.
Theo các y tá, vụ việc đau lòng xảy ra khi một người mẹ (không được nêu tên) nằm ngủ bên cạnh con gái nhỏ trong khi chiếc điện thoại di động của cô cũng đang được sạc pin gần đó. Người mẹ chỉ nhận ra con mình không ổn sau khi cô tỉnh dậy và thấy con gái nằm bất động trong tư thế úp mặt.
Ngay lập tức, cô lật con gái ra và thấy con không còn thở và không còn nhịp tim. Cô đã nhanh chóng đưa con đến bệnh viện nhưng đã quá muộn vì các bác sĩ nói bé gái đã chết từ trước. Căn cứ vào các vết cháy xem trên bàn tay và cánh tay của cháu bé, các bác sĩ xác nhận cháu bé chết do bị điện giật.
Một người bạn của người mẹ nói: “Bé gái đã chơi với dây sạc pin. Rõ ràng, cháu bé đã đưa nó lên miệng và cắn”. Có thể cú cắn của bé đã khiến lớp vỏ dây sạc bong tróc, dẫn đến cháu bé bị điện giật.
Theo các chuyên gia, dây sạc pin nếu bị bong tróc lớp vỏ cũng không gây điện giật chết người trừ phi bộ chuyển đổi điện áp từ 220V xuống còn 5V (phần hộp to ở đầu dây sạc) bị hỏng, khiến nguồn điện 220V truyền thẳng vào dây sạc.
(PLVN) - Ngày 12/12, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐK TW CT) cho biết, sau 7 tháng tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật ghép thận, bệnh viện đã phẫu thuật thành công liên tiếp 5 ca ghép thận.
(PLVN) - Tọa đàm “Tác hại của thuốc lá và khuyến cáo với sinh viên” sẽ cung cấp những thông tin hữu ích, từ đó tìm ra giải pháp giúp thanh niên, sinh viên tự bảo vệ mình trước những tác hại nguy hiểm của thuốc lá.
(PLVN) - Trao đổi với các đối tác tại Việt Nam, Giám đốc cao cấp chương trình Sức khỏe cộng đồng của Quỹ Sáng kiến Bloomberg, công tác phòng, chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước. Bộ Y tế cần xây dựng thêm công cụ và hướng dẫn để ngăn ngừa sự xuất hiện của các sản phẩm thuốc lá mới, cũng như việc sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng...
(PLVN) - Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP, Bộ Y tế), thời gian gần đây xảy ra một số vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) liên quan đến quà vặt, đồ ăn trước cổng trường, gây lo lắng cho nhiều bậc phụ huynh.
(PLVN) - Mới đây, hơn 200 y, bác sĩ và điều dưỡng cùng hàng trăm tình nguyện viên đã tích cực tham gia khám sàng lọc vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) dạ dày và các bệnh không lây nhiễm cho trên 3.000 người dân Thủ đô.
(PLVN) - Sáng 7/12, thông tin từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Nghệ An cho biết, đơn vị này đã đã có báo cáo ban đầu về sự việc nghi ngộ độc thực phẩm khiến 84 công nhân phải nhập viện sau bữa cơm trưa.
(PLVN) - Trong năm 2024, Ninh Bình đã phối hợp với các đơn vị liên ngành tổ chức 90 cuộc thi tìm hiểu về tác hại của thuốc lá cho hàng nghìn học sinh, người dân trên địa bàn, góp phần nâng cao nhận thức về thuốc lá trong cộng đồng.
(PLVN) - Việc tiếp nhận thông tin chưa được kiểm chứng, không bảo đảm độ chính xác tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt trong lĩnh vực y tế và sức khỏe có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, thậm chí ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.
(PLVN) - Trong khi hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ đứng thứ hai gây tử vong và bệnh tật, song Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc lá cao nhất trên thế giới. Trước thực trạng này, các chuyên gia đã trao đổi về những thách thức còn tồn tại để tìm ra các giải pháp thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu phòng, chống tác hại của thuốc lá.
(PLVN) - Sáng 6/12, tại Hà Nội, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả thực hiện các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024, định hướng Kế hoạch năm 2025 (Hội nghị).
(PLVN) - Ông Đặng Thanh Phong - Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) cho biết, Thành phố hiện có hơn 72.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh và chế biến thực phẩm, trong đó ngành Y tế quản lý khoảng 39.000 cơ sở. Cơ quan chức năng đã tăng cường thanh, kiểm tra và giám sát ATVSTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể.
(PLVN) - Trước đây, sốt xuất huyết chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung, tuy nhiên hiện nay, dịch lan rộng ra Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Đặc biệt, các địa phương miền Bắc như TP Hà Nội và một số tỉnh miền núi cũng đã ghi nhận dịch sốt xuất huyết lưu hành.
(PLVN) - Ông N.B.T (sinh năm 1969, ở Đông Anh, Hà Nội) mới được chuyển đến Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng khó thở, đau chói vùng ngực phải, khi hít vào càng đau quặn hơn không chịu được.