Từ khóa: #Anh Tông

Giai thoại về lưỡng quốc Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi

Truyện tranh về giai thoại Mạc Đĩnh Chi.
(PLVN) - Nổi tiếng ham học, nhà không có tiền để đến trường, mua đèn dầu thắp sáng, ông bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, đứng bên ngoài nghe thầy giảng bài, học đâu nhớ đó. Lớn lên, Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng Nguyên, hai lần đi sứ nhà Nguyên, làm quan đến chức Tả bộc xạ.

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 9: Khoan thư sức dân là thượng sách giữ nước

Tượng đài Trần Hưng Đạo.
(PLVN) - Tháng 6/1300, Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua Trần Anh Tông tới thăm và hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?”. Trần Quốc Tuấn sau khi tổng kết cuộc kháng chiến đã nói rằng: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy”.

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 4: Kế thanh dã “vườn không nhà trống” khiến giặc Nguyên - Mông bạt vía kinh hồn

Họa hình Trận Bạch Đằng 1288 "sấm rung chớp giật" khiến quân Nguyên - Mông bạt vía.
(PLVN) - Vì sao và bằng cách nào, Đại Việt - vốn là một nước nhỏ, dân thưa, quân ít, tiềm lực có hạn lại có thể đứng vững, chặn đứng và đánh thắng quân xâm lược Nguyên - Mông lắm quân, nhiều ngựa, đông thuyền và khí giới, buộc chúng phải từ bỏ mộng tưởng thâu tóm và nô dịch?

Điều đặc biệt về vua Lý Anh Tông (Kỳ cuối): Biết dùng hiền tài, nên đấng anh quân

Lý Anh Tông là vị vua sáng của triều Lý (Hình minh hoạ)
(PLO) -Lý Anh Tông thuở nhỏ bị mẫu hậu và đại thần Đỗ Anh Vũ thay quyền làm vua, việc nước không kể lớn nhỏ đều giao cho Đỗ Anh Vũ. May sao, Đỗ Anh Vũ không phải chỉ là kẻ “bị thịt ăn không” nên quốc vận nhà Lý chưa đến nỗi suy vi nhưng thói chuyên quyền, độc đoán của Đỗ Anh Vũ khiến triều cương nhà Lý có nguy cơ bị lung lay. 


Điều đặc biệt về Vua Lý Anh Tông (Kỳ 1): Một Đế một Hậu

 Lý Anh Tông
(PLO) -Lý Anh Tông (sinh năm 1136 – mất năm 1175, ở ngôi năm 1137 – năm 1175), chính tên Lý Thiên Tộ, là vua thứ 6 của triều Lý con trai của vua Lý Thần Tông (1128 – 1137). Lý Anh Tông trong sử sách được đánh giá là vị vua tốt, có lòng lo cho nước cho dân, xứng đáng với miếu hiệu Anh Tông (con cháu sáng suốt) của vương triều.