Từ khóa: #vua Bảo Đại

Những giai thoại đốt tiền về Công tử Bạc Liêu đào hoa, đa tình

Nhà Công tử Bạc Liêu hiện trở thành điểm du lịch nổi tiếng.
(PLVN) - Được xếp vào hàng bốn người giàu có nhất xứ Nam Kỳ là “nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xường, tứ Trạch”, đại phú hào Trần Trinh Trạch cả đời chí thú làm ăn, gia sản chất thành núi cũng chưa một lần dùng số tiền khủng để sử dụng vào việc không có mục đích chính đáng. Nhưng đến thời con ông – “Công tử Bạc Liêu” Trần Trinh Huy thì mọi thứ đã khác.

Chuyện ít biết về gia tộc giàu hơn vua Bảo Đại, tặng cháu gái 20 nghìn lượng vàng làm của hồi môn

Nhà thờ Huyện Sỹ tọa lạc tại vị trí đắc địa ở Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
(PLVN) - Lê Phát Đạt - ông ngoại của Nam Phương Hoàng Hậu (vợ củaVua Bảo Đại).Một trong nhữngđại phú hào bậc nhất Sài Gòntrong lĩnh vực nông nghiệp, tài sản của ông cònnhiều hơn cả vua Bảo Đại. Ngày cháu gái đi lấy chồng, ông đã tặng cháu phần quà hồi môn trị giá khoảng 20 nghìn lượng vàng.

Vị Công Tôn Nữ cuối cùng của triều Nguyễn lưu truyền nghề làm gối dựa cung đình

Cụ Huệ gần trăm tuổi vẫn miệt mài gìn giữ nghề làm gối trái dựa cung đình (Ảnh: Éternité Việt Nam).
(PLVN) - Cụ Công Tôn Nữ Trí Huệ là một trong những vị Công tôn nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Đôi mắt tinh anh, bàn tay khéo léo của một người đã gần 100 tuổi vẫn tỉ mẩn từng đường kim mũi chỉ để làm nên những chiếc gối trái dựa cung đình - loại gối vua quan triều Nguyễn xưa hay sử dụng. Dù đã trải qua nhiều chính biến trong lịch sử dân tộc nhưng cụ Trí Huệ vẫn ngày ngày kiên trì giữ và truyền bí quyết làm gối trái dựa, bảo tồn nét tinh hoa dân tộc cho thế hệ sau.

Đưa giá trị cổ truyền vào làng âm nhạc Việt

Đưa giá trị cổ truyền vào làng âm nhạc Việt
(PLVN) - Hoàng Thùy Linh, Chi Pu và Hòa Minzy đều là các nghệ sỹ trẻ nhưng đã dám mạo hiểm đưa những giá trị truyền thống, cố truyền vào trong MV ca nhạc và gặt hái được những thành công nhất định.

Hồi ức vua Bảo Đại: Nỗi niềm chua chát, hoàng đế “diễn viên sân khấu”

Huế 1926, Lễ đăng quang của Bảo Đại. Nhà vua viếng Thế miếu
(PLO) - Trong hồi ký của mình, nói về nỗi niềm của mình thời thực dân Pháp đô hộ, chính ông Bảo Đại đã chua chát: “Chính ngay tại nước mình mà tôi được tiếp đón như khách, chứ không phải chủ nhân thì vai trò của tôi quá bé nhỏ, làm sao mà dân chúng đợi chờ ở tôi được. Tất cả mọi việc từ to đến nhỏ, từ đời sống hàng ngày của dân chúng đến tương lai của đất nước, ở đâu tôi cũng được dòm đến? Tôi chỉ là một diễn viên sân khấu, thi thoảng xuất hiện cho xôm trò chứ đâu phải là người đạo diễn?...

Hồi ức vua Bảo Đại: (Kỳ 1) Lễ tế Nam Giao cuối cùng dự báo 'điềm trời'

Lễ tế Nam Giao năm 1933 do vua Bảo Đại làm chủ tế, diễn ra trong hai ngày 15 - 16/3/1933
(PLO) - Lễ tế Nam Giao là một phong tục nhiều người biết đến. Thế nhưng lễ tế quan trọng bậc nhất đất nước thời phong kiến này, qua lời kể của chính một vị vua, thì có lẽ Bảo Đại là người nói đến đầu tiên. Trong số báo này, Pháp luật 4 phương xin trích đăng một số hồi ức của ông Bảo Đại để độc giả hiểu cặn kẽ hơn cổ tục có từ ngàn năm, cũng như biết được những điểm bất thường trong lễ tế cuối cùng do Bảo Đại chủ trì.