Từ khóa: #Thị trường lao động

'Bức tranh' thị trường lao động những ngày đầu năm 2025

Công nghiệp chế biến là một trong những ngành nghề được dự báo sẽ có nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao. (Ảnh minh họa: binhthuan.gov.vn)
(PLVN) - Năm 2025, dự báo cho thấy lao động trong lĩnh vực kinh doanh, bán hàng sẽ là mục tiêu tuyển dụng ưu tiên của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là IT - phần mềm, dù nguồn cầu giảm nhẹ nhưng vẫn thuộc nhóm ngành “khát” nhân lực... Dự báo một số ngành sẽ có nhu cầu tuyển dụng tăng cao như: bán buôn, bán lẻ tăng 4,5%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5%; hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm tăng 3%...

Thị trường lao động dưới tác động của AI

Con người và AI không nhất thiết là đối thủ, mà có thể hợp tác để tạo ra giá trị lớn hơn. (Ảnh: AI)
(PLVN) - Trong kỷ nguyên số, trí tuệ nhân tạo (AI) đang từng bước thay đổi bộ mặt của nhiều ngành nghề trên toàn thế giới nhưng đồng thời cũng gây ra sự biến đổi lớn trong các xu hướng nghề nghiệp. Ảnh hưởng này đặt ra nhiều thách thức cho lao động trên toàn cầu và cả tại Việt Nam.

Xu hướng tăng nhu cầu nhân lực kỹ năng nghề tại Lâm Đồng

Người lao động ở Lâm Đồng tìm cơ hội việc làm.
(PLVN) - Theo báo cáo của Trung tâm dịch vụ việc làm, Sở LĐ-TB&XH Lâm Đồng, quý III/2024, nguồn cung lao động trên địa bàn giảm so với cùng kỳ. Dự báo cuối năm, xu hướng tăng nhu cầu nhân lực kỹ năng nghề, đặc biệt trong dịch vụ và nông nghiệp, dịch vụ.

Cải cách chế độ tiền lương quân đội: Bảo đảm tương quan tiền lương thị trường lao động

Cải cách chế độ tiền lương quân đội: Bảo đảm tương quan tiền lương thị trường lao động
(PLVN) - Việc cải cách tiền lương cũng như các chính sách liên quan theo Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 có thể được áp dụng từ ngày 1/7/2024. Theo đó, lương quân đội sẽ được tính theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo, bảo đảm tương quan với tiền lương trên thị trường lao động.

Khi người lao động chuyển từ khu vực công sang tư

Giáo dục và Y tế là 2 ngành nghề có sự chuyển dịch lao động từ công sang tư lớn nhất.
(PLVN) -  Trước đây, người lao động quan niệm nhất định phải vào được cơ quan Nhà nước mới yên tâm. Thì nay, hậu COVID-19, làn sóng nghỉ việc ở khu vực công đang ồ ạt bất ngờ. Theo Bộ Nội vụ, trong 2,5 năm qua, có gần 40.000 công chức, viên chức thôi việc ở khu vực công chuyển sang khu vực tư.

Thị trường lao động quốc tế: Mong manh và phục hồi chậm

Một nhà hàng ở New Orleans (Mỹ) “vật lộn” giữ nhân sự trước “làn sóng” Omicron. (Ảnh: NY Times)
(PLVN) - Số ca nhiễm COVID-19 tăng đột biến trên toàn cầu đầu năm 2022 là nguyên nhân khiến hàng triệu lao động phải ở nhà vào tháng Giêng. Tổ chức Lao động Quốc tế nhận định, thị trường lao động vẫn còn mong manh và phục hồi chậm trong những năm tới. Tuy nhiên, tốc độ phục hồi giữa những nước giàu và nước nghèo không giống nhau.

Thị trường lao động ở các thành phố lớn sau Tết

Phục hồi thị trường lao động.
(PLVN) - Thời điểm sau dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhiều doanh nghiệp mở cửa hoạt động trở lại và bắt đầu bước vào cuộc chạy đua tuyển dụng. Với việc kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với các chính sách mở cửa thích ứng an toàn, linh hoạt của Chính phủ, thị trường lao động tại nhiều địa phương đang dần phục hồi.

Trai Hàn đổ xô đi “tân trang nhan sắc”

 Ảnh minh họa.
(PLVN) - Trong những năm gần đây, ngày càng nhiều nam giới tại Hàn Quốc tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ với mong muốn có được khuôn mặt “mỹ nam” hay thân hình đẹp, nam tính…

Triển vọng nào phục hồi thị trường lao động?

Ảnh minh họa
(PLVN) - Phân tích mới nhất của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về tác động của Covid-19 đối với thị trường lao động cho thấy đại dịch đã gây nên thiệt hại khổng lồ về thời giờ làm việc và thu nhập. Nếu thiếu các chính sách phục hồi lấy con người làm trung tâm giúp sớm cải thiện tình hình thì triển vọng phục hồi trong năm 2021 sẽ chậm, không đồng đều và không chắc chắn.