Từ khóa: #thế kỷ XVI

Thú ăn uống xa xỉ của hoàng đế Trung Hoa

Mỗi bữa ăn của các Hoàng đế Trung Hoa thường có rất nhiều món (Ảnh minh họa).
(PLVN) - Ẩm thực của vua chúa Trung Quốc thời xưa khá cầu kỳ, tốn kém và cũng không kém phần quái dị. Chuyện ăn uống của vua chúa Trung Hoa rất được coi trọng và đảm bảo các tiêu chí như là các món sơn hào hải vị, bổ dưỡng và an toàn. Hàng loạt tiêu chí từ khắt khe cho tới kỳ dị đã được đặt ra để đảm bảo được những yêu cầu về sức khỏe và an toàn cho bậc đế vương. 

Độc đáo tượng ông Đỏ, ông Đen hơn 700 tuổi ở chùa Nhạn Sơn

Hai pho tượng ông Đỏ, ông Đen trong chùa Nhạn Sơn (Bình Định).
(PLVN) - So với miền Bắc, hệ thống tượng Hộ Pháp của miền Trung cũng có nhiều khác biệt, điển hình như đôi tượng hộ Hộ Pháp chùa Nhạn Sơn. Từ hình dáng, khuôn mặt... tượng Hộ pháp chùa Nhạn Sơn đều mang đậm nét truyền thống của tượng Hộ Pháp Champa cổ nhưng đã được Việt hóa với những nét văn hóa tín ngưỡng thuần Việt. 

Khám phá triết lý sâu xa trong nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản

Kadō - “hoa đạo” Nhật còn được gọi là Ikebana.
(PLVN) - Không chỉ nổi tiếng với phong cách thưởng thức Trà đạo Nhật Bản, Hoa đạo là một trong những nghệ thuật cắm hoa đặc sắc nhất được người Nhật gìn giữ và phát huy. Nhưng không đơn giản chỉ là cắm, mà bông hoa và cách thức cắm phải tạo lên cái hồn, tạo lên sức sống, hay ẩn chứa đạo lí hoặc tâm trạng của người cắm, khi ấy nghệ thuật cắm hoa được gọi là Kadō.

Triết lý Phật giáo trong nghệ thuật cắm hoa của người Nhật

Kadō - “hoa đạo” còn được gọi là Ikebana.
(PLVN) - Không chỉ nổi tiếng với phong cách thưởng thức Trà đạo Nhật Bản, Hoa đạo là một trong những nghệ thuật cắm hoa đặc sắc nhất được người Nhật gìn giữ và phát huy. Nhưng không đơn giản chỉ là cắm, mà bông hoa và cách thức cắm phải tạo lên cái hồn, tạo lên sức sống, hay ẩn chứa đạo lí hoặc tâm trạng của người cắm, khi ấy nghệ thuật cắm hoa được gọi là Kadō.

Những giai thoại kỳ lạ xung quanh cuộc đời Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tượng đài Nguyễn Bỉnh Khiêm
(PLVN) - Nhìn lại toàn bộ tiến trình lịch sử và con người thế kỷ XVI ở Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng được coi là một trí giả lớn với kiến thức uyên bác. Điều đáng nói, ít nhân vật nào trong giai đoạn lịch sử nhiều biến cố này lại có nhiều giai thoại thần bí như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.