Từ khóa: #thái tổ

Về Lam Kinh nghe chuyện trung thần - Kỳ 1: Lê Lai quên mình cứu Chúa

Đền thờ Lê Lai ở làng Tép, Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa).
(PLVN) - Trong những ngày tháng Tám, bên cạnh lễ hội Đức Thánh Trần (Nam Định) với câu thành ngữ “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ”, thì trong trái tim của vạn con dân nước Việt cũng nao nức với câu ca “hai mốt Lê Lai, hai hai Lê Lợi” tưởng nhớ, tôn vinh người anh hùng áo vải Lê  Lợi và những trung thần trong cuộc kháng chiến chống Minh...

Chiêm bái bảo vật quốc gia ở đền thờ Lê Lợi (Lai Châu)

Văn bia ở đền thờ Lê Lợi - bảo vật quốc gia.
(PLVN) - Sinh thời vua Lê Thái Tổ rất ít làm thơ nhưng ông đã để lại cho hậu thế 3 bài thơ là những văn bia khắc trên núi đá ghi lại chiến công dẹp yên bờ cõi. Trong số những bảo vật quốc gia đó, có bài thơ thứ hai của Lê Lợi khắc trên núi đá tại xã Lê Lợi (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu). 

Linh thiêng bia Ma nhai Ngự chế trên vách núi Phja Tém

Ma nhai Ngự chế trên vách núi Phja Tém
(PLVN) - Bia Ma nhai Ngự chế là tên gọi bài thơ khắc trên vách núi của của Vua. Sinh thời, vua Lê Thái Tổ ít làm thơ nhưng đã để lại cho hậu thế 3 bài thơ tuyệt tác đều khắc trên vách đá. Trong đó, bài thơ đầu tiên được các nhà nghiên cứu Hán Nôm phát hiện trên vách đá nằm bên một ngọn núi Phja Tém ở xã Bình Long (huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.