Từ khóa: #Pháp

Vị Thủ khoa một lòng vì nước: Thà chết chứ không ham tước lộc

Đền thờ cụ Nguyễn Hữu Huân (Ảnh: Đỗ Minh Tiến)
(PLO) -Thân rơi vào tay thực dân Pháp, anh hùng Nguyễn Hữu Huân bị bắt lưu đày. Những tưởng khuất phục được ý chí, tấm lòng với nước của vị Thủ khoa họ Nguyễn, nhưng giặc Pháp đã nhầm. Khi thoát khỏi chốn lao tù, ông lại tiếp tục đứng vào trận tuyến yêu nước chống Pháp. Và dù thân bị lụy về sau, nhưng lòng trung trinh ái quốc, như ngọc sáng không mờ. 
 

 

Malaysia đẩy mạnh nâng cấp lực lượng hải quân

Một tàu tuần tra của hải quân Malaysia.
(PLO) - Malaysia đang đẩy mạnh việc chuẩn bị nâng cấp đội tàu hải quân của nước này nhằm đối phó với đe dọa từ làn sóng những phần tử cực đoan thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) từ Iraq và trước các nguy cơ căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.
 

Anh hùng họ Nguyễn tự nạp mình cho giặc cứu đồng chí

Trận Nhật Tảo
(PLO) -Vốn gắn bó với ruộng đồng, sông nước, vì hoàn cảnh đất nước bị gót giày thực dân dày xéo, mà Nguyễn Trung Trực bỏ chài lưới, liềm hái để cầm đốc kiếm. Và vị anh hùng ấy cùng đội quân khởi nghĩa của mình, làm kinh hồn bạt vía quân thù. 

Tiến sĩ luật yêu nước hai lần ngồi nhà lao

Chân dung Phan Văn Trường
(PLO) -Xưa cũng như nay, nơi trời Âu, đất Mỹ, ta cứ xem gương nhiều vị nguyên thủ các quốc gia phương Tây, thường đi lên từ nghề luật sư cả. Lại nhìn về đất Việt đầu thế kỷ XX, giữa lúc dân tộc còn trong vòng lệ thuộc, mà đã có cả tiến sĩ luật khoa rồi. Ấy là ông Phan Văn Trường (1876-1933), một người yêu nước có quốc tịch Pháp, và vì thế, từng hai lần ăn cơm tù chứ chẳng thường. 

Pháp: Bùng phát bạo động ở ngoại ô Paris

Cuộc biểu tình hòa bình bùng phát thành bạo lực. Ảnh: Twitter/VnExpress
(PLO) - Cảnh sát Pháp đã phải dùng hơi cay để giải tán đám đông biểu tình phản đối vụ việc cảnh sát hành hung một người đàn ông da đen sau khi biểu tình bùng phát thành đụng độ.

Người Việt đầu tiên vượt sóng gió đến Mỹ

Bùi Viện diện kiến Tổng thống Mỹ Ulysses Grant
(PLO) -Hai lần sang nước Mỹ, lòng mong đem ba tấc lưỡi mà làm kẻ thuyết khách cầu viện đuổi Tây xâm. Việc dù không kịp thành, mà tấc lòng vì nước mãi ấm nóng. Bởi thế, dù sử nhà Nguyễn không để lại dòng nào cho công trạng của ông, nhưng tên tuổi Bùi Viên cứ sáng mãi trong sử Việt. 

Mất nước vì coi thường tướng tài, kế lạ

Hồ Qúy Ly và tòa thành Đa Bang (Hình minh họa)
(PLO) -Vương triều Hồ với những cải cách táo bạo mang tính vượt thời đại chỉ tồn tại 7 năm nhưng đã tốn bao giấy mực từ xưa đến nay trong việc đánh giá, bình phẩm, nhìn nhận. Sự sụp đổ của triều đại này ngoài việc không được lòng dân còn có một lý do khác, đó là sai lầm nghiêm trọng về chiến lược quân sự, coi thường kế sách của một vị tướng người gốc Chiêm...

“Điều tra lại” thủ phạm đích thực hại chết Quan Vũ?

Miếu thờ 'Quan Thánh Đế'
(PLO) -Nhiều người đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” đều thấy băn khoăn, khó hiểu trước cái chết của Quan Vũ. Phía Bắc có Tào Tháo, Đông có Tôn Quyền, vậy mà một mình Quan Vũ trấn giữ phía Bắc, đằng sau không có bất cứ sự chi viện nào, chẳng phải là tự tìm lấy cái chết sao? Cho dù Quan Vũ không hiểu điều này, lẽ nào Lưu Bị không hiểu, Gia Cát Lượng cũng không hiểu?

Vì sao châu Âu đặt chế độ nhập ngũ bắt buộc?

Thanh niên trẻ ở Nga bị buộc phải phục vụ trong quân ngũ trong 12 tháng.
(PLO) -Khắp châu Âu, hàng chục nghìn thanh niên trẻ - thậm chí có cả nữ giới - có thể sớm bị gọi nhập ngũ và phục vụ trong quân đội nước họ. Chế độ tòng quân bắt buộc đã được bãi bỏ dần ở các nước châu Âu sau Chiến tranh Lạnh nay đang được áp dụng trở lại. Vì sao?

Giai thoại khó tin về “Đứa trẻ lạ” Kỳ Đồng

Lễ hội Kỳ Đồng tại xã Hồng Kỳ, huyện Yên Thế, Bắc Giang
(PLO) -Chỉ là một cậu bé ở cậu tuổi ăn chưa no, lo chưa tới, ấy thế mà Kỳ Đồng khiến cho người Pháp trên đất Nam ta nhiều phen lao tâm khổ tứ vì ảnh hưởng của mình. Và rồi cực chẳng đã, phải thi hành cả biện pháp bất đắc dĩ với một tội nhân thiếu niên. 

Án 'răng cắn lưỡi' và góc khuất sau ngai vàng triều Nguyễn

Hồng Bảo rất muốn làm chủ nơi triều yết điện Thái Hòa
(PLO) - Hành động của Hồng Bảo thực tế diễn ra trong vô vọng, thiếu cơ sở và lộ liễu, bởi vậy, việc dẹp bỏ những âm mưu, hành động cướp ngôi của ông hoàng này không phải là vấn đề lớn. Nhưng kết cục của án này bị đời sau chê trách nhiều vì cho rằng “răng cắn lưỡi”. 

Hồ Biểu Chánh – Người vẽ chân dung Nam Bộ bằng văn

Tượng Hồ Biểu Chánh
(PLO) -Ngoài nghiệp văn chương giúp tên tuổi Hồ Biểu Chánh sống mãi trong lòng ái mộ của dân Nam Bộ, thì ở một góc khác, nghiệp công chức của Hồ Biểu Chánh, dẫu từng làm tới Đốc phủ sứ, lại tạo nên những bình luận trái chiều về ông đến nay vẫn chưa có hồi kết, dẫu trong đời làm quan, văn sĩ họ Hồ thanh liêm rất mực.