Từ khóa: #làm lễ

Những giai thoại kỳ bí về đền thờ thần Long Đỗ

Đền Bạch Mã.
(PLO) - Lịch sử nước Việt đã ghi nhận cuộc đấu phép thuật giữa người nắm giữ nhiều pháp thuật của phương Bắc là Cao Biền và một vị thần của nước Nam là Long Đỗ. Thua trận, Cao Biền sợ hãi, lập đền thờ thần Long Đỗ. Từ đó, đền thờ thần Long Đỗ đã được coi là một trong những vị trí trấn yểm hàng đầu của nước Nam thời bấy giờ… 

Cây đa ba gốc chứa những lời nguyền

Cận cảnh ngôi đền thiêng thờ 100 vị thần.
(PLO) - Đền Bách Linh tọa lạc trên khu đất rộng bằng phẳng ở ven dòng sông Hát (sông Đáy ngày nay - PV). Theo các cao niên trong vùng kể lại thì ngôi đền này thờ bài vị của 100 vị thần. Phía trước cửa đền có một cây đa ba gốc, ẩn chứa không ít câu chuyện huyền bí.

Cây duối nghìn tuổi “tai họa” dưới chân ngôi miếu cổ

Cây duối cổ thụ
(PLO) - Thôn Xuân Phao, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên có cây duối kỳ lạ dưới chân ngôi miếu cổ. Người dân địa phương không ai dám động vào một chiếc lá của cây duối sau khi một số người chặt cành mà không tế lễ, vô tình đã chết bất đắc kỳ tử. 

Sau lễ mừng thọ 90, cụ ông bị con dâu “moi” hết tiền

Sau lễ mừng thọ 90, cụ ông bị con dâu “moi” hết tiền
(PLO) -Tận dụng mọi cơ hội “kiếm tiền”, vợ chồng con trai cả của cụ Lục tìm mọi cách không cho cụ ra xã làm lễ mừng thọ mà bắt cha mình phải ở nhà để…nhận phong bì của quan khách. Và năm nào cũng vậy, sau lễ mừng thọ, cô con dâu luôn tìm mọi cách để “moi” bằng được số “tiền thọ” của cha chồng.

Dâng sao giải hạn dưới góc nhìn khoa học

Dâng sao giải hạn dưới góc nhìn khoa học
(PLO) - Dâng sao giải hạn đầu năm là phong tục đã có từ lâu đời, xuất phát từ quan điểm của các nhà hiền triết phương Đông, theo đó, mỗi con người sống trong xã hội đều có một vì sao chiếu mệnh. PLVN trích đăng một số tài liệu cổ, nhằm chuyển tải đến bạn đọc ý nghĩa sâu xa của phong tục này…

Bí ẩn Xá lợi Phật của các cao tăng nước Việt

Một dạng Xá lợi Phật.
(PLO) - Đó là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa thiêu không cháy. Xá lợi được tìm thấy trong đống tro tàn sau khi hỏa thiêu hài cốt của một nhà tu hành. 

Giải hạn đang bị thương mại hóa?

Hàng nghìn người dự lễ giải hạn tại chùa Phúc Khánh.
(PLO) - Đầu xuân năm mới, các chùa đều tổ chức lễ dâng sao cho phật tử. Thế nhưng, không ít gia đình đang bị kẻ xấu lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan, thương mại hoá phong tục này…

longformNgười Hà Nội đội mưa đi thả cá chép về trời

Người Hà Nội đội mưa đi thả cá chép về trời
(PLO) - Sáng nay ngày 11/2, tức ngày  23 tháng chạp là ngày lễ ông Công ông Táo, mặc dù thời tiết Hà Nội đang mưa và rét nhưng  rất đông người dân đã mang cá chép ra khu vực hồ Tây để thả. Theo phong tục tập quán của người Việt Nam, sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo thì phải mang cá chép đi thả trước 12h trưa. Với hi vọng  cầu chúc về một năm mới tốt lành, vạn sự như ý, mọi nhà được ấm no.

Tỉa chân hương ngày nào là hợp lý?

Bàn thờ gia tiên theo lối truyền thống của người Việt
(PLO) - Hôm nay 23 tháng Chạp, hầu hết các gia đình người Việt theo Đạo phật đều làm lễ cúng ông Công, ông Táo. Sau nghi thức này, một công việc vô cùng quan trọng mang ý nghĩa tâm linh đó là tỉa chân hương.

Hóa giải cuộc tranh chấp đất truyền kiếp giữa hai làng

Hội làng - hình minh họa (Internet)
(PLO) - Lời nguyền được lưu giữ tại đền Hóa thuộc làng Yên Vĩnh (xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) suốt nhiều thế kỷ. Cách đây hơn 40 năm, chính quyền địa phương mới tổ chức được lễ hóa giải trong sự hân hoan của người dân, giải phóng cho tình yêu nam nữ hai làng. Nhưng bí mật về lời nguyền cổ xưa đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.

“Biển người” cầu an tại chùa Phúc Khánh

“Biển người” cầu an tại chùa Phúc Khánh
Tối 9/8 (tức ngày 14/7 âm lịch) hàng nghìn người đã về dự lễ cầu siêu tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội). Nhiều người đã phải nhịn đói từ chiều để có một chỗ ngồi đẹp.

Đền “vua quan giải hạn” trong khuôn viên Trung tâm hội nghị quốc gia

Bên trái hồ nước là Trung tâm hội nghị quốc gia, phải là ngôi đền
(PLO) - Ít ai biết rằng nằm trong khuôn viên Trung tâm hội nghị quốc gia (đường Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội) có một ngôi đền đặc biệt, do người dân thôn Mễ Trì Thượng (phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm) trông nom. Xung quanh ngôi đền có nhiều câu chuyện thú vị, mang đậm giá trị văn hóa tín ngưỡng. 

Giải mã đôi cá lạ” khóc” trong ao đình có hai đứa trẻ chết đuối

Cá sấu hỏa tiễn
(PLO) - Hàng nghìn người rỉ tai nhau kéo về để chiêm ngưỡng “đôi cá thần” ở thôn Chí Thủy, xã Thủy Xuân Tiên, Chương Mỹ, Hà Nội. Cá dài 1,15m; nặng 12,5kg/con, nhìn thì có vảy nhưng sờ lại không thấy đâu. Trên mỗi khoang vạch lại có hình giống như “chữ Nho”, số La Mã. Quanh làng cứ túm năm tụm ba, bàn ra tán vào về loài cá chưa từng thấy này. 

Đua nhau đổ tiền "giải" hạn

Nghẹt thở dâng sao, giải hạn ở chùa Phúc Khánh.
(PLO) - Dường như đã trở thành mốt, “đến hẹn lại lên”, những ngày này, hàng ngàn người, chẳng kể già trẻ, nam nữ đã ùn ùn kéo đến chùa chiền đăng ký “dâng sao, giải hạn”… tập thể. Thậm chí đã xuất hiện cả "cò" với những mức giá giải hạn tùy chùa to nhỏ.

Độc đáo tục lệ trăm nhà ăn chung một bếp ngày Tết

Ngày Tết ở đảo Long Sơn
(PLO) - Xã đảo Long Sơn (thuộc TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có lẽ là nơi duy nhất Việt Nam có phong tục đón Tết cầu an được giữ từ thời sơ khai lập ấp, mang đậm tình người và triết lý nhân văn sâu sắc. Cư dân nơi này có cái “Tết chung” dài nhất với lễ “trù bị” bắt đầu từ tháng chín âm lịch hàng năm.

Làng nhịn ăn lập nghĩa địa cho cá

Làng nhịn ăn lập nghĩa địa cho cá
(PLO) - Nghĩa trang ở làng chài Phước Hải (thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu) có lẽ là “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam khi chỉ chôn cá voi. Mỗi khi cá chết, người dân tổ chức long trọng đám rước, làm ma chay rình rang. Hàng trăm ngôi mộ cá voi ở đây được lập bia mộ, cắt cử người chăm sóc. Tục lệ lạ lùng, đáng trân trọng xuất phát từ tình cảm gắn bó giữa con người và biển cả.