Từ khóa: #khuyến lâm

Bảo đảm thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo tăng lên 1,5 lần

Cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững chiều 10/3. Ảnh: VGP
(PLVN) - Đến cuối năm 2019, tỷ lệ nghèo cả nước bình quân khoảng dưới 4% (giảm 1,3% so với cuối năm 2018). Bình quân tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn giảm khoảng 3-4% so với cuối năm 2018. Tuy nhiên, tình trạng giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh còn cao (bằng 17,82% tổng số hộ thoát nghèo) chủ yếu do thiên tai, tách hộ.

Giải pháp hữu hiệu đẩy lùi “tín dụng đen”

Được vay 100 triệu chương trình hộ mới thoát nghèo, gia đình anh Trần Văn Châu  (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) đầu tư lồng bè nuôi tôm hùm, nuôi cá
(PLVN) - Việc nâng mức cho vay, thời hạn cho vay tối đa một số chương trình tín dụng chính sách xã hội đáp ứng nhu cầu của hộ vay, giúp hộ vay không phải đi vay thêm tiền bên ngoài hoặc tiếp cận với các hình thức tín dụng, vay nặng lãi, là một trong những giải pháp hạn chế, đẩy lùi “tín dụng đen”.

Hà Tĩnh giảm nghèo bền vững nhờ tín dụng chính sách

Người dân trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh gửi tiết kiệm tại Điểm giao dịch xã  của NHCSXH
(PLVN) - 5 năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách đã tác động mạnh mẽ đến diện mạo khắp miền quê Hà Tĩnh, trong đó nổi bật giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 21,7% cuối năm 2014 xuống 6,72% cuối năm 2018, 25 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 18 xã thoát ra khỏi danh sách vùng đặc biệt khó khăn.

Tín dụng chính sách xã hội: Tạo đà chuyển dịch chất lượng sống

Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk Bùi Văn Cường phát biểu tại Hội nghị
(PLVN) - Với sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, các chương trình tín dụng chính sách xã hội thêm lan tỏa giá trị mới trong công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới từ sự tận tâm và sáng tạo của từng mắt xích trong hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 

Cân nhắc việc mở rộng thẩm quyền ban hành văn bản

Cân nhắc việc mở rộng thẩm quyền ban hành văn bản
(PLVN) - Ngày 10/9, Bộ trưởng Lê Thành Long đã nghe báo cáo về dự kiến tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm tra của Ủy ban Pháp luật đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) tại Phiên họp toàn thể lần thứ 20 vừa qua.

NHCSXH “bơm vốn”, người nghèo trên địa bàn thị xã Ba Đồn yên tâm làm giàu

Giao dịch tại xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn
(PLVN) - Năm 2019, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH)  thị xã Ba Đồn đã bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của địa phương, triển khai có hiệu quả các chương trình cho vay vốn tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận chính sách tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập, ổn định đời sống, vươn lên thoát khỏi đói nghèo, giảm nghèo bền vững.

Doanh nhân bị kết án oan ở Quảng Trị: Đòi 18 tỷ, chỉ được bồi thường hơn 264 triệu

Ông Hòa cùng người thân tỏ ra bức xúc trước phán quyết của Tòa cấp sơ thẩm
(PLO) - Trước những thiệt hại do bị oan sai, ông Dương Văn Hòa (SN 1957; trú tại Khu phố 3, thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) yêu cầu VKSND tỉnh Quảng Trị bồi thường gần 18 tỷ đồng. Thế nhưng, suốt hơn một thập kỷ bị hàm oan đầy tủi nhục, phải chịu bao đắng cay, tổn thất… vị doanh nhân già chỉ nhận được mức bồi thường ít ỏi - hơn 264 triệu đồng.   

Bản án oan nghiệt đẩy doanh nhân giỏi vào cảnh khánh kiệt

Ông Hòa bên cơ ngơi giờ đã tan hoang
(PLO) - Luôn tâm niệm làm giàu cho quê hương, làm sao để người dân thoát cảnh nghèo đói, nhưng ông Hòa lại mang tiếng là người đem bệnh dịch về... Doanh nhân này hiện đã được minh oan, nhưng đàn bò bị tiêu hủy hết, chuồng bỏ hoang, trại cây giống điêu tàn...

Nuôi hy vọng trên miền đất khó

Vốn chính sách đã cùng gia đình bà Cao Thị Nhặt và ông Phạm Bá Hoan thoát khỏi đói nghèo, vươn lên trong cuộc sống
(PLO) - Bá Thước – một trong những huyện 30a nằm ở miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa - đang cựa mình đổi thay, từ nỗ lực đổ mồ hôi tâm trí của bà con các dân tộc nơi đây, và từ cần mẫn mỗi ngày bám bản, bám làng, đồng hành cùng từng gia đình đưa vốn chính sách vào cuộc sống của cán bộ NHCSXH.

Những giải pháp thúc đẩy hiệu quả của chính sách tín dụng đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Tín dụng chính sách góp phần giúp đồng bào DTTS tự tin và tăng dần vị thế trong xã hội
(PLO) - Là một người nhiều năm trăn trở với các vấn đề an sinh xã hội nói chung, công tác xóa đói, giảm nghèo và phát triển đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, Tiến sĩ Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội (ảnh) đã có nhiều kiến nghị nhằm thúc đẩy việc thực hiện chính sách tín dụng đối với đồng bào DTTS.

Chủ động tìm hướng tăng hiệu quả vốn chính sách

Chủ động tìm hướng tăng hiệu quả vốn chính sách
(PLO) - Đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, vốn tín dụng chính sách đã tạo nên những dấu ấn đáng kể trong cuộc sống. Từ sự vào cuộc mạnh mẽ của chính quyền các cấp, các hội đoàn thể và nỗ lực của bà con, đồng vốn chính sách đang phát huy hiệu quả, cùng họ vượt qua cái nghèo, cùng họ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, cùng họ thay đổi mạnh mẽ cuộc sống. 

Quảng Nam: Tích cực nâng cao hiệu quả vốn chính sách

Phó Tổng giám đốc NHCSXH Nguyễn Văn Lý trao đổi với hộ vay vốn Hồ Thị Danh (dân tộc Cadong, xã Trà Đốc, huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) về hiệu quả sử dụng vốn chính sách
(PLO) - Ngân hàng Chính sách xã hội và Ủy ban Dân tộc vừa khảo sát thực hiện tín dụng chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, khẳng định hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách đối với đồng bào DTTS, đồng thời kiến nghị những giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động này trong thời gian tới.

Gia Lai: Tín dụng chính sách góp phần đảm bảo an ninh trật tự ở nông thôn

Nhờ vốn vay ưu đãi mà gia đình chị Siêu Mi ở thôn Cư PêR, xã Ia Hla, huyện Chư Pưh, Gia Lai vay 30 triệu đồng đầu tư cải tạo 4.000 m2 đất để trồng cà phê. (Ảnh: Quốc Việt)
(PLO) - “Nhờ nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), đến nay gia đình tôi đã thoát nghèo bền vững, kinh tế gia đình ngày càng phát triển có đủ điều kiện để đầu tư sản xuất (SX), mua sắm đồ dùng gia đình và lo cho con cái ăn học đầy đủ” – đó là tâm sự của ông Hri ở thôn Dôr 2, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai khi nói về ý nghĩa của tín dụng chính sách trong đời sống của gia đình.

Tín dụng chính sách góp phần thay đổi bộ mặt Tây Nguyên

Gia đình anh H’Nich, dân tộc Ba Na ở Làng K’Tăng, xã K’Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai vay vốn hộ mới thoát nghèo đầu tư trồng cà phê
(PLO) - Hơn 15 năm qua, tín dụng chính sách xã hội của Chính phủ được Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực hiện đồng bộ đã trở thành động lực quan trọng giúp đồng bào Tây Nguyên phát huy hiệu quả các lĩnh vực thế mạnh của địa phương, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân; đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong vùng.