Từ khóa: #chim yến

Cả gia đình chồng cũ bán đất, vay tiền cứu con dâu

Sau thử thách, con người mới thấy gia đình là đáng quý (Ảnh minh họa)
(PLO) - Người phụ nữ sau khi ly hôn chồng nhiều năm lâm trọng bệnh, tính mạng mong manh như ngọn đèn trước gió. Trong khi đang phải vật lộn với bệnh tật và nghèo khó thì cha mẹ chồng và chồng cũ bỗng nhiên xuất bên cạnh. Họ đã vay mượn một số tiền lớn, dùng tấm chân tình để cứu cô khỏi tay tử thần…

Nguyên sơ vịnh Đầm Tre

Vịnh Đầm Tre (Nguồn: internet)
(PLO) - Vịnh Đầm Tre cách trung tâm thị trấn Côn Sơn (huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu) khoảng 17km theo phía Bắc. 

Bản người Thái no ấm nhờ nuôi cá tiến Vua

Cá ké hay còn gọi là cá chiên được nuôi phổ biến ở sông Mã.
(PLO) - Dọc theo dòng sông Mã từ huyện Cẩm Thủy lên huyện Quan Hóa của tỉnh Thanh Hóa, dễ bắt gặp các lồng cá dựng san sát nhau, tạo nên một bức tranh thủy mặc giữa núi sông hùng vĩ. Nghề nuôi cá là một nghề truyền thống không chỉ giúp người dân mưu sinh mà còn mang lại no ấm, giúp nhiều hộ thoát nghèo. 

Vế đối chấn động vua quan nhà Thanh

Viết câu đối
(PLO) -Nhân vật có những điều khá lý thú nhưng ít được sử sách nhắc tới này là Bảng nhãn Nhữ Trọng Thai (?-?) còn có tên khác là Nhữ Trọng Đài, người làng Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Bình Giang, Hải Dương). 

Sững sờ trước 'kho vàng thô' trên đỉnh Hoành Sơn

Những gốc trầm có tuổi đời hơn 20 năm, sau khi “săn” về được chăm sóc thường xuyên, để miệng trầm có tuổi đời già hơn. Miệng trầm càng lâu năm thì càng có giá trị cao.
(PLO) -Cách đây khoảng 20 năm, tại một số vùng núi trong cả nước, đặc biệt là ở khu vực miền Trung từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam, rộ lên một giấc mộng thoát nghèo. Nhiều người đổ xô luồn rừng, những mong “săn” được “lộc” của rừng già. Thứ lộc ấy là những cội trầm hương (còn được gọi là dó bầu) trị giá hàng trăm triệu đồng. Phong trào “săn lộc” đó đã để lại trên thân cây dó bầu những nhát rựa có tuổi đời đã mấy chục năm. 

Rùng mình món ăn trong yến tiệc của Từ Hy Thái Hậu

Sâm thử - một món ăn trong bữa tiệc của Từ Hy
(PLO) -Nhắc đến Từ Hy Thái Hậu chắc chắn phải kể đến bữa bữa tiệc Tết xuân Canh Tý (1874) tiêu tốn gần 400 lượng vàng. Đặc biệt, những món ăn 'khủng khiếp' mà bà dùng để chiêu đãi quan khách khiến không ít người rùng mình ghê sợ.

Trân trọng, từ bi - những suất ăn từ thiện tại Bệnh viện K

Đứng bếp nấu hàng trăm suất cơm giữa trời nắng nóng là “khâu” cực nhất trong nấu ăn.
(PLO) -Đã hai năm nay, vào mỗi trưa thứ Hai và thứ Sáu, những thành viên trong Hội Hương Từ Bi lại hội tụ về chùa Phúc Long (xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội), cùng góp sức nấu những bữa ăn chan chứa yêu thương cho bệnh nhân ung thư.  Tiếng cười rôm rả giữa cảnh chùa thanh bình, ánh mắt ai cũng toát lên hạnh phúc dù gương mặt đỏ bừng đẫm mồ hôi.

Lễ hội truyền thống - thứ lễ giáo phóng khoáng cổ sơ?

Chơi đu
(PLO) -  Thời xưa, những trò chơi và tục lệ cổ truyền đặc biệt trong những ngày Xuân, ngoài những thứ có tính chất phổ biến, còn có những tục lệ và trò chơi đặc biệt của từng địa phương. Nhân dịp Xuân Bính Thân, PL&TĐ xin đăng tải bài viết về chủ đề này của tác giả Nguyễn Đổng Chi.  

Phát hiện chấn động: Tấm, Cám có thật ở Bắc Ninh?

Hình minh họa
(PLO) - Truyện cổ tích Tấm Cám được lưu truyền sâu rộng trong nhân dân từ bao đời nay. Cứ tưởng đó chỉ là những nhân vật trong truyền thuyết, nhưng ngay từ những năm 1960, nhà nghiên cứu Phong Châu đã tìm lại các địa danh, gặp lại nhiều nhân vật, và có bài viết cho rằng Tấm, Cám là những nhân vật có thật trong lịch sử. 

Gói quà Tết 50 triệu lệch bên nồi thịt kho ấm khói?

Dưa hấu thoi vàng - một trong những quà Tết giá vài triệu được ưa chuộng
(PLO) - Những ngày gần Tết, rộn ràng nhất có lẽ phải kể đến những hoạt động “săn” quà và biếu quà Tết. Có những món quà “khủng” với giá bằng cả tháng, thậm chí bằng cả năm thu nhập của mỗi người. Nhưng cũng có những món quà rất nhỏ bé, ít tiền, giản dị nhưng ấm tình người.

Săn và “nuôi” trầm trên đỉnh Hoành Sơn

Đỉnh Hoành Sơn cách đây 20 năm, kín đặc dấu chân của các phu trầm
(PLO) - Chăm sóc, gìn giữ rồi nuôi sống lại những “miệng trầm” của 20 năm trở về  trước là công việc của một số phu nuôi trầm ở đỉnh sương mù Hoành Sơn (Quảng Trạch – Quảng Bình). Muốn có được gốc trầm “khủng”, những “vàng thô”, lộc hiếm chốn thâm sơn thì phu trầm phải ngược rừng để đi “săn”.

Dân khốn đốn vì tin đồn luộc khoai, ngô bằng bột thông cống

Người bán ngô khoai dạo (ảnh minh họa).
(PLO) - Gần một tuần nay, câu chuyện về việc ngô, khoai được luộc bằng bột bể phốt đã gây xôn xao dư luận và làm không ít người hoang mang. Người thèm ngô, khoai thì không dám ăn, người bán thì ế ẩm. Cuộc mưu sinh của những người làm nghề bán ngô, khoai dạo lại một lần nữa bấp bênh, trớ trêu.

No ấm từ nghề nuôi cá tiến Vua trên thượng nguồn sông Mã

Các lồng cá ở phố Bột, xã Lâm Xa, huyện Bá Thước.
(PLO) - Đồng bào Thái ở lưu vực thượng nguồn sông Mã hiện chủ yếu mưu sinh bằng nghề nuôi cá lăng và cá ké bởi giá trị kinh tế cao. Hiện 1kg cá ké  bán được khoảng 3 đến 4 trăm nghìn đồng. Phóng viên đã làm chuyến ngược dòng sông Mã để tìm hiểu về nghề mới đem lại no ấm cho bà con dân tộc Thái. 

Bị chim yến… đẩy vào lao lý!

Hình chỉ mang tính minh họa (internet)
(PLO) - Một bản hợp đồng được thực hiện dở dang khiến ngwoif dân bị khởi tố oan. Tuy nhiên, đến nay cơ quan pháp luật vẫn chưa có quyết định rõ ràng về việc giải quyết hậu quả của việc khởi tố oan công dân…