Từ khóa: #phồn thực

Trả lễ hội phồn thực về đúng ý nghĩa

Tái hiện nghi lễ phồn thực trong Lễ hội Trò Trám ở Phú Thọ.
(PLVN) -  Ngày xuân, một số nơi tổ chức lễ hội phồn thực, thờ sinh thực khí theo tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ. Lễ hội này là nơi gửi gắm ước vọng của những người dân làng về sự sản sinh, sinh sôi, dồi dào. Tuy nhiên, gần đây, lễ hội thiêng này đã bị một số người làm hoen ố, dung tục hóa.

Cần Thơ đề nghị công nhận 2 bảo vật quốc gia

Cần Thơ đề nghị công nhận 2 bảo vật quốc gia
(PLVN) - UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận 2 bảo vật quốc gia gồm: 1 Linga - Yoni và 1 Cà ràng thuộc quyền quản lý của Bảo tàng TP Cần Thơ.

Một góc nhìn về chuyển giới trong tín ngưỡng và tôn giáo

Trong tín ngưỡng hầu đồng, những người có biểu hiện giới tính khác biệt với khuôn mẫu giới được thể hiện vượt ra khỏi khuôn mẫu giới truyền thống – điều mà họ không dám thể hiện trong đời sống hàng ngày. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Ở Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Đức Thánh Trần với tập tục hầu bóng, lên đồng, kèm theo các động tác múa đặc trưng của từng vị Thánh nhập đồng, thực hiện nghi lễ trong môi trường âm nhạc, ca hát tưng bừng. Tại các buổi hầu đồng, không hiếm gặp các trường hợp rơi vào trạng thái bị “ốp đồng” mà dân gian vẫn hay gọi là người có căn đồng. Những người này có thể là nam hoặc nữ, nhưng khi đã “ốp đồng” thì họ có thể sẽ thể hiện sự nam tính (đối với người bị ốp đồng là nữ) hoặc thể hiện sự nữ tính (đối với người bị ốp đồng là nam) tùy thuộc vào căn của một vị Thánh nào đó trong Tứ phủ.