Từ khóa: #phật tử

Tam bảo tự tâm

Hình minh họa
(PLVN) - Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu mang tính định hướng, giác ngộ từ một “phật tử cảm tính” thành “phật tử đúng pháp” dưới ánh sáng, giáo lý đạo Phật. Thế nhưng, hiện vẫn không ít người cho rằng, quy y chỉ đơn thuần là nhờ bậc chân tu đặt cho một pháp danh…

Cuộc khủng hoảng sức khỏe trong cộng đồng nhà sư Thái Lan

Một Phật tử biếu đồ ăn cho các nhà sư ở Bangkok
(PLO) - Một cuộc khủng hoảng về sức khỏe đang diễn ra trong cộng đồng các nhà sư Thái Lan do tiêu thụ quá nhiều đồ ăn vặt từ các Phật tử. Để bày tỏ sự tôn kính, người dân Thái Lan thường biếu các nhà sư những thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo và dầu mỡ, dẫn đến tình trạng cân nặng của họ vượt kiểm soát.

Tu hành ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?

Tu hành ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?
(PLO) -Quan niệm của đa số Phật tử Việt Nam là người tu hành không được ăn thịt, nếu ăn thịt thì không phải kẻ tu hành. Người ăn chay thì hãnh diện cho mình tu thật. Còn người ăn mặn nhưng ngày ăn một bữa thì cho mình tu đúng lời Phật dạy. Vậy thì rốt cuộc là sao, chay hay mặn mới là tu hành? Tu hành thì phải ăn chay hay không ăn chay?

Hiểu thế nào cho đúng về quy y Tam bảo?

Hình minh họa
(PLO) -Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu mang tính định hướng, giác ngộ từ một “phật tử cảm tính” thành “phật tử đúng pháp” dưới ánh sáng, giáo lý đạo Phật. 

Chuyện lạ về vị đệ tử trẻ nhất luôn túc trực bên Đức Phật

Tôn giả A Nan trở thành thị giả, luôn ở bên cạnh Đức Phật
(PLO) -Trong hàng thập đại đệ tử của Đức Phật, A Nan (Ananda) là vị trẻ nhất. Tôn giả là vị luôn luôn túc trực bên cạnh Phật, có trí nhớ vô song khi nhớ hết tất cả kinh điển do Phật tuyên giảng. Bởi thế, tôn giả được Đức Phật và thánh chúng suy tôn là vị “Đa văn đệ nhất”.

Tranh luận dị thường về Quan Thế Âm Bồ Tát

Tranh luận dị thường về Quan Thế Âm Bồ Tát
(PLO) -Phật tử mọi nơi đã quá quen với hình ảnh Quan Thế Âm Bồ Tát là người phụ nữ đoan trang, xinh đẹp. Có nơi Quan Thế Âm Bồ Tát còn được gọi là Phật Bà Quan Âm. Thế nhưng, lại có ý kiến cho rằng Quan Thế Âm Bồ Tát là nam chứ không phải nữ. Vậy thực hư chuyện giới tính của Quan Thế Âm Bồ Tát là thế nào và vì sao lại có những tranh luận dị thường, tưởng như bất tôn kính như vậy?

Hải Phòng: Lo lắng vì sư lạ

Hải Phòng: Lo lắng vì sư lạ
(PLO) - Trong khi ở Hải Dương phát hiện nhiều người mạo danh nhà tu hành để bán hương, “cố thủ” ở các chùa khiến chính quyền phải vào cuộc cưỡng chế rời khỏi chùa thì ở Hải Phòng, việc lựa chọn trụ trì cho các ngôi chùa làng lại trở thành vấn đề khiến người dân, các phật tử, lo lắng.  

Cách Đức Phật hoán cải từng người, cải thiện xã hội

Đạo Phật bắt đầu hoán cải từng cá nhân, chẳng những trong hạng thành niên mà đến hàng trẻ thơ non dại.
(PLO) -Muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp mà không lo hoán cải con người, ấy chỉ là việc mò trăng đáy giếng. Đạo Phật bắt đầu hoán cải từng cá nhân, chẳng những trong hạng thành niên, mà đến hàng trẻ thơ non dại mà nền tảng tạo thành một con người tốt đẹp là thanh tịnh.

Cầu bình an hay sửa xấu thành tốt?

Bồ Đề Đạo tràng, nơi Đức Phật thường thuyết pháp
(PLO) -Trong Phật Tử chúng ta ngày nay đa số còn chưa hiểu rõ chữ “tu”. Khi đến chùa qui y, họ thầm nghĩ từ đây về sau được Phật gia hộ độ trì cho mình khỏe mạnh, gia đình mình an ổn, mọi mong cầu được như ý, khi chết được Phật rước về cõi Phật... chứ chưa hiểu rằng, kể từ ngày quy y Tam Bảo là tự mình quyết tâm chừa bỏ những thói hư tật xấu, mình quyết thắng mọi tâm niệm, hành động đê hèn ác độc của mình, tạo dựng đầy đủ phước lành để chết được sinh về cõi Phật. 

Làm công đức có cần khoe khoang?

Làm công đức có cần khoe khoang?
(PLO) - Chính giữa câu đối chữ Hán sơn son thếp vàng tại một đình làng ở Hà Nội là dòng chữ quốc ngữ ghi tên nhóm người công đức. “Đấy là sự phô trương”, Giáo sư Ngô Đức Thịnh nói.

Siết việc rải vàng mã gây mất an toàn giao thông

Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)
(PLO) - Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã đưa ra Công điện khẩn số 08 ngày 9/3/2016 gửi các bộ, ban ngành liên quan nhằm tăng cường thực hiện các giải pháp cấp bách nhằm ngăn ngừa tai nạn giao thông.

Vietjet đồng hành cùng Tăng đoàn Phật giáo

Vietjet đồng hành cùng Tăng đoàn Phật giáo
(PLO) - Ngày 5/10, người đứng đầu Truyền thừa Phật giáo Kim cương thừa Drukpa thế giới, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa XII và tăng đoàn Phật giáo đã đến thăm Việt Nam từ ngày 21/9 đến 3/11/2015. 

Những quốc gia nào có phong tục lễ Vu Lan?

Những quốc gia nào có phong tục lễ Vu Lan?
Đại lễ Vu lan của Phật giáo xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiều Liên đại hiếu làm theo lời Phật dạy. Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Việt Nam đều có lễ Vu Lan nhưng phong tục ở mỗi nước lại có nét đặc trưng riêng.